Bài giảng môn Sinh học lớp 10 - Bài 4: Cacbonhidrat và lipit

ppt 24 trang thuongnguyen 7771
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học lớp 10 - Bài 4: Cacbonhidrat và lipit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_10_bai_4_cacbonhidrat_va_lipit.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học lớp 10 - Bài 4: Cacbonhidrat và lipit

  1. 4 đại phân tử hữu cơ AXIT CACBOHIĐRAT LIPIT PRÔTÊIN NUCLÊIC Photpholipit Các bậc cấu trúc của prôtêin Cấu trúc không gian của ADN
  2. CACBOHIĐRAT, LIPIT VÀ PRÔTÊIN Nhiệm vụ học tập của các nhóm: - Nhóm 1: CACBOHIĐRAT (Đặc điểm chung, phân loại, chức năng). - Nhóm 2: LIPIT (Đặc điểm chung, phân loại, chức năng). - Nhóm 3: PRÔTÊIN (Đặc điểm chung, các bậc cấu trúc, chức năng).
  3. CACBOHIĐRAT, LIPIT VÀ PRÔTÊIN Đường đơn Galactôzơ
  4. CACBOHIĐRAT, LIPIT VÀ PRÔTÊIN Đường đôi Liên kết glicôzit Glucôzơ Glucôzơ Glucôzơ Fructôzơ Mantôzơ (đường mạch nha) Saccarôzơ (đường mía) Galactôzơ Glucôzơ Lactôzơ (đường sữa)
  5. Đường đa
  6. Kitin cấu tạo nên thành tế bào nấm và bộ xương ngoài của nhiều loài côn trùng hay một số loài động vật khác
  7. CACBOHIĐRAT, LIPIT VÀ PRÔTÊIN Cacbohiđrat + prôtêin glicôprôtêin Hình 10.2. Cấu trúc màng sinh chất theo mô hình khảm động
  8. CACBOHIĐRAT, LIPIT VÀ PRÔTÊIN I. CACBOHIĐRAT (ĐƯỜNG) 1. Đặc điểm chung - Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ chỉ chứa 3 loại nguyên tố: C, H, O. - Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. 2. Phân loại - Đường đơn: Đường 6C (Glucôzơ, Fructôzơ, Galactôzơ). - Đường đôi: Mantôzơ, saccarôzơ, lactôzơ. - Đường đa: Tinh bột, glicôgen, kitin, xenlulôzơ. 3. Chức năng - Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể. - Là thành phần cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể. - Cacbohidrat + protein →glicoprotein cấu tạo nên các thành phần khác nhau của tế bào.
  9. CACBOHIĐRAT, LIPIT VÀ PRÔTÊIN II. LIPIT
  10. CACBOHIĐRAT, LIPIT VÀ PRÔTÊIN Axit béo Axit béo Glixêrol Axit béo Cấu trúc của phân tử mỡ
  11. CACBOHIĐRAT, LIPIT VÀ PRÔTÊIN Nhóm phôtphat Axit béo Glixêrol Axit béo Cấu trúc của phân tử phôtopholipit
  12. CACBOHIĐRAT, LIPIT VÀ PRÔTÊIN II. LIPIT 1. Đặc điểm chung - Là hợp chất hữu cơ không tan trong nước mà chỉ tan trong dung môi hữu cơ. - Không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. 2. Phân loại - Lipit đơn giản: mỡ, dầu, sáp. - Lipit phức tạp: phôtopholipit, steroit 3. Chức năng - Là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào (mỡ, dầu). - Là thành phần cấu trúc nên màng tế bào (phôtopholipit). - Tham gia điều hòa quá trình trao đổi chất (hoocmôn).
  13. CACBOHIĐRAT, LIPIT VÀ PRÔTÊIN III. PRÔTÊIN
  14. CACBOHIĐRAT, LIPIT VÀ PRÔTÊIN
  15. CACBOHIĐRAT, LIPIT VÀ PRÔTÊIN III. PRÔTÊIN 1. Đặc điểm chung - Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các axit amin. - Các phân tử prôtêin khác nhau về số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các axit amin. 2. Các bậc cấu trúc - Cấu trúc bậc 1. - Cấu trúc bậc 2. - Cấu trúc bậc 3. - Cấu trúc bậc 4. 3. Chức năng - Cấu tạo nên tế bào và cơ thể. - Thu nhận thông tin. - Dự trữ axit amin. - Xúc tác các phản ứng sinh hoá. - Vận chuyển các chất. - Điều hoà trao đổi chất. - Bảo vệ cơ thể.
  16. CACBOHIĐRAT, LIPIT VÀ PRÔTÊIN Canh cua
  17. CACBOHIĐRAT, LIPIT VÀ PRÔTÊIN III. PRÔTÊIN * Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc của prôtêin: - Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc của prôtêin như nhiệt độ cao, độ pH, - Hiện tượng biến tính: là hiện tượng prôtêin bị biến đổi cấu trúc không gian.
  18. CACBOHIĐRAT, LIPIT VÀ PRÔTÊIN III. PRÔTÊIN 1. Đặc điểm chung - Là đại phân tử hữu cơ có cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các axit amin. - Các phân tử prôtêin khác nhau về số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các axit amin. 2. Các bậc cấu trúc - Cấu trúc bậc 1: Là một chuỗi polipeptit do các aa liên kết với nhau tạo thành. - Cấu trúc bậc 2: Do cấu trúc bậc 1 co xoắn (xoắn ) hoặc gấp nếp (). - Cấu trúc bậc 3: Cấu trúc không gian 3 chiều của protein do cấu trúc bậc 2 co xoắn hay gấp nếp. - Cấu trúc bậc 4: Do hai hay nhiều chuỗi polipeptit cùng loại hay khác loại liên kết với nhau tạo thành. 3. Chức năng - Cấu tạo nên tế bào và cơ thể. - Thu nhận thông tin. - Dự trữ axit amin. - Xúc tác các phản ứng sinh hoá. - Vận chuyển các chất. - Điều hoà trao đổi chất. - Bảo vệ cơ thể.
  19. Các ví dụ dưới đây đều có 1 đặc điểm chung là gì? TÓC Hormon điều ( Kêratin ) hoà ST NƯỚC BỌT ( tuyến giáp) ( Enzim Amylaza ) SỮA ( Cazêin ) Prôtêin CƠ TAY, CHÂN ( Sợi actin Miozin) TRỨNG ( Albumin ) TB HỒNG CẦU ( Kháng thể ) ( Hêmôglobin )