Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 26: Sinh sản của vi sinh vật

pptx 29 trang thuongnguyen 4201
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 26: Sinh sản của vi sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_26_sinh_san_cua_vi_sinh_vat.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 26: Sinh sản của vi sinh vật

  1. THẾ CÒN VI Sự sinh sản của SINH VẬT, các loài sinh vật chúng có sinh trên Trái Đất vô sản để duy trì nòi cùng phong phú. giống không ? 1
  2. Sinh sản của vi sinh Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ vật nhân thực Phân Bào Nảy Bào Nảy Phân đôi tử chồi tử chồi đôi Sinh Ngoại Bào tử Sinh sản sản bào tử đốt hữu tính vô tính 2
  3. Vi sinh vật Vi sinh vật nhân sơ nhân thực Động Vi sinh Vi vật Nấm Tảo vật cổ khuẩn nguyên sinh 3
  4. I. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN SƠ: 1. PHÂN ĐÔI: Phân đôi là hình thức sinh sản mà từ 1 tế bào mẹ tách thành 2 tế bào con. Vi khuẩn sinh sản chủ yếu bằng cách phân đôi. 4
  5. Vách ngăn Chất nhân Hình: Hạt mêzôxôm của vi khuẩn dưới kính hiển vi điện tử 6
  6. MêzôxômLàm điểm tựa có cho ADN đính vàovai để trò nhân gì? đôi 7
  7. I. SINHa) Tạo SẢN thành CỦA bào VI tử: SINH VẬT NHÂN SƠ: 2. NẢY CHỒI VÀ TẠO THÀNH BÀO TỬ: Sinh sản bằng ngoại bào tử ( bào tử được hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng ). VD: Sinh vật dinh dưỡng Mêtan ( Methylosinus ), Sinh sản bằng bào tử đốt ( bào tử được hình thành Vi sinhbởi vậtsự phân đốt của sợi sinh dưỡng ). dinh dưỡngVD: Xạ khuẩn ( ActinomycetesBào tử đốt ), ở Mêtan xạ khuẩn 8
  8. b) Nảy chồi: Vi khuẩn quang dưỡng màu tía ( Rhodomicrobiumvannielii ) lại có hình thức phân nhánh và nảy chồi. Vi khuẩn quang dưỡng màu tía 9
  9. I. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN SƠ: 10 Hình thức Đặc điểm Đại diện sinh sản -Tăng sinh khối tế bào - Màng sinh chất gấp nếp tạo hạt - Vi khuẩn. mêzôxôm. - Vi sinh vật cổ. Phân đôi - ADN bám vào hạt này để nhân đôi - Thành tế bào hình thành vách ngăn chia tế bào mẹ → 2 tế bào con. - Ngoại bào tử: bào tử được hình thành từ - Sinh vật dinh bên ngoài tế bào sinh dưỡng. dưỡng mêtan. Bào tử - Bào tử đốt: bào tử được hình thành bởi - Xạ khuẩn. sự phân đốt của sợi dinh dưỡng. Nảy chồi Tế bào mẹ tạo thành một chồi ở cực, chồi Vi khuẩn quang lớn dần rồi tách ra tạo thành vi khuẩn mới. dưỡng màu tía
  10. Nội bào tử là gì ? • Nội bào tử ( endospore ) KHÔNG PHẢI là hình thức sinh sản mà chỉ là dạng tiềm sinh ( dạng nghỉ ) của tế bào. • Khi gặp điều kiện bất lợi ( vi khuẩn lam, vi khuẩn than ). • Có lớp vỏ dày và chứa Canxiđipicôlinat. Tất cả bào tử sinh sản trên đều: • Chỉ có các lớp màng. • Không có vỏ. • Không có hợp chất canxiđipicôlinat. Canxiđipicôlinat là một loại chất bảo vệ chống nhiệt độ, áp suất, Nội bào tử ở vi khuẩn 11
  11. Nội bào tử Ngoại bào tử Nơi hình thành Bên trong tế Bên ngoài tế bào sinh dưỡng bào sinh dưỡng Lớp vỏ dày Có Không Chất canxidipicolinat Có Không 12
  12. II. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN THỰC: 1. SINH SẢN BẰNG BÀO TỬ: Bằng bào tử kín. Sinh sản vô VD: nấmSinh sản tính bằng Mucorhữu tính bào tử bằng bào tử Bằng bào tử trần. VD: nấm Penicillium 14
  13. Bào tử kín ở Bào tử trần ở nấm mốc trắng nấm mốc tương 15
  14. II. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN THỰC: 1. SINH SẢN BẰNG BÀO TỬ: a) Sinh sản vô tính: 16
  15. II. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN THỰC: 1. SINH SẢN BẰNG BÀO TỬ: a) Sinh sản hữu tính: Rhizopus, trùng đế giày, nấm rơm, 17
  16. 18 Tiếp hợp ở trùng đế giày
  17. a)II. Nảy SINH chồi: SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN THỰC: 2. SINH SẢN BẰNG CÁCH NẢY CHỒI VÀ PHÂN ĐÔI: Sinh sản bằng nảy chồi: Từ tế bào mẹ mọc ra các chồi nhỏ → tách khỏi tế bào mẹ → cơ thể độc lập. VD: Nấm men rượu, nấm phổi Nảy chồi ở nấm men rượu ( Saccharomyces ) 19
  18. b) Phân đôi: 20 Sinh sản bằng phân đôi: Tế bào mẹ phân đôi → 2 tế bào con. VD: Nấm men rượu rum, tảo lục Phân đôi ở nấm men rượu rum ( Schizosaccharomyces )
  19. II. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN THỰC: 21 Các tảo đơn: tảo lục ( Chlorophyta ), tảo mắt ( Euglenophyta ), trùng giày ( Paramecium caudatum ). Sinh sản hữu tính ( Hình thành bào tử Sinh sản vô tính chuyển động hay ( Phân đôi ) hợp tử nhờ kết hợp giữa 2 tế bào )
  20. 22 SINH SẢN Ở TRÙNG GIÀY Sinh sản hữu tính Sinh sản vô tính
  21. 23 MỘT SỐ MỘT BIỆN PHÁP SỐ CĂNRửa tay thường xuyên Không cho tay vào miệng, BỆNH ngoáy mũi hay dụi mắt Không dùng chung vật dụng cá Tránh xa động vật lạ DO nhân VI Che miệng khi ho hoặc hắt hơi Theo dõi tin tức SINH VẬT Tiêm vắc xin Vệ sinh môi trường GÂY Bệnh đau mắt BệnhCảmHIV ghẻ cúm lở NhiễmViêm trùnggan VệRAsinh an toàn thực phẩm Sống lành mạnhđỏ và tình dục an toàn
  22. 24 A. Tiếp hợp và bằng bào tử B. Phân đôi và nảy chồi vô tính C. Tiếp hợp và bằng bào tử D. Phân đôi và tiếp hợp hữu tính
  23. 25 A . Mặt dưới của mũ nấm B. Mặt trên của mũ nấm C. Phía dưới sợi nấm D. Phía trên sợi nấm
  24. 26 Hợp chất Canxidipicolinat có thể tìm thấy ở đâu? A. Ngoại bào tử vi khuẩn B. Bào tử đốt xạ khuẩn C. Nội bào tử vi khuẩn D. Bào tử nấm
  25. 27 Vi sinh vật được con người quan tâm khai thác và sử dụng do: A. Sinh trưởng nhanh B. Kích thước nhỏ C. Có nhiều hình thức sinh D. Tốc độ sinh sản và tổng sản hợp vật chất cao
  26. Nhờ các đặc điểm: 28 ➢ Hình thức sinh sản rất phong phú và đơn giản. ➢ Tốc độ sinh sản rất nhanh. ➢ Vi sinh vật có thể dễ dàng phát tán khắp nơi nhờ gió, nhờ nước và các sinh vật khác. Sản xuất các nguồn Protid, Axit Tổng hợp Axit glutamid dùng amin, làm thức ăn trong chăn trong chế biến thực phẩm và nuôi. bảo quản Làm Văc xin, chất kháng sinh. Thanh lọc nước thải, tái sử dụng nước thải Làm chế phẩm diệt côn trùng, Sản xuất một số hợp chất hóa thuốc kích tố tăng trưởng cho học mà khó có thể tổng hợp cây trồng.
  27. 29 CÁM ƠN QUÝ THẦY KÍNH CHÚC QUÝ CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THẦY CÔ VÀ CÁC THEO DÕI BÀI BẠN ĐẦY SỨC KHỎE THUYẾT TRÌNH CỦA VÀ THÀNH CÔNG CHÚNG EM