Bài giảng môn Sinh học lớp 10 - Tiết 6, Bài 6: Axit Nucleic

ppt 32 trang thuongnguyen 5740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học lớp 10 - Tiết 6, Bài 6: Axit Nucleic", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_10_tiet_6_bai_6_axit_nucleic.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học lớp 10 - Tiết 6, Bài 6: Axit Nucleic

  1. Chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ thăm lớp trong buổi học hôm nay
  2. Watson Crick
  3. Kiểm tra bài cũ Câu1: Protêin thực hiện chức năng ở bậc cấu trúc nào? Tại sao? Pr thực hiện chức năng ở cấu trúc bậc 3 và bậc 4 -Vì trong cấu trúc bậc 3 và 4 có cấu trúc không gian 3 chiều, pr bị mất chức năng khi cấu trúc không gian 3 chiều bị phá vỡ.
  4. Làm sao ông bố có thể biết chắc chắn đó là con của mình? Phương pháp xét nghiệm ADN
  5. ADN LÀ GÌ? BÀI 6
  6. BÀI 6-TIẾT 6 A XIT NUCLEIC Watson Crick
  7. NỘI DUNG I: Axit DeoxiriboNucleic II:Axit RiboNucleic ( ADN) ( ARN) 1 . Cấu trúc 1. Cấu trúc 2 . Chức năng 2. Chức năng
  8. I. AXIT ĐÊÔXYRIBÔNUCLÊIC (ADN) 1. Cấu trúc hóa học của ADN Điền khuyết? ADN cấu tạo theo nguyên tắc Đơn phân là một ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Đơn phân là một Nuclêôtit(Nu)
  9. O O Nuclêôtit O O p p o O H C 2 A o O T O H C 2 O O O p O O o O p H C G 2 O o O X H C 2 O O Đường Đeoxiribozo (C5H10O4) O O p Axit phôtphoric (H3PO4) o O H2C A T G X Bazơ nitơ
  10. I. AXIT ĐÊÔXYRIBÔNUCLÊIC (ADN) +Cấu tạo Nu gồm 3 thành phần: + Đường Đeoxiribozo (C H O ) 5 10 4 Các nu chỉ khác nhau ở +Axit phôtphoric (H PO ) 3 4 thành phần bazơ nitơ. +Bazơ nitơ: A ( hoặc T,hoặc G,hoặc X)
  11. 1. Cấu trúc hóa học của ADN O O p o O GA H2C O Liên kết O O p phôtphođieste o O G H2C O O O p o O T H2 O C Các nuclêôtit trên 1 mạch liên kết với nhau bằng liên kết phôtphođieste tạo chuỗi pôlynuclêôtit
  12. I. AXIT ĐÊÔXYRIBÔNUCLÊIC (ADN) ADN có mấy mạch Polinu? 2. Cấu trúc không gian của ADN
  13. Watson Crick Ngày 25/04/1953 Watson và Crick đã công bố Công trình nghiên cứu “Cấu trúc phân tử của Axit nucleic”
  14.  OH T O O O p CH2 o O O o GA H2C O p O O X O O O p CH o O 2 O o H C G 2 O p O O A O O O p CH o O T Liên kết hiđrô 2 O o H2 O p C O O -Phân tử ADN tồn tại gồm hai chuỗi poliNu(mạch) ,Các nuclêôtit trên 2 mạch liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung (NTBS):A - T = 2H và G - X = 3H
  15. Ghép nối cho phù hợp chức năng ADN ? CHỨC NĂNG CẤU TẠO ADN a- nguyên tắc bổ sung khi 1 mạch bị 1. Mang th«ng hỏng, mạch kia làm khuôn mẫu để tin di truyÒn sửa chữa nhờ hệ en zim sửa sai c- thông tin di truyền được lưu 2. B¶o qu¶n trữ(mang) dưới dạng :số lượng, th«ng tin di thành phần, trình tự sắp xếp các truyÒn nuclêôtit b- thông tin trên ADN được truyền 3. TruyÒn ®¹t trong quá trình nhân đôi và phiên mã th«ng tin di và dịch mã truyÒn
  16. I. AXIT ĐÊÔXYRIBÔNUCLÊIC (ADN) 3. Chức năng ADN 1. Mang thông tin di truyền - Thông tin di truyền được lưu trữ(mang) dưới dạng :số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các nuclêôtit 2. Bảo quản thông tin di truyền - Nguyên tắc bổ sung khi 1 mạch bị hỏng, mạch kia làm khuôn mẫu để sửa chữa nhờ hệ en zim sửa sai 3. Truyền đạt thông tin di truyền - Thông tin trên ADN được truyền trong quá trình nhân đôi và phiên mã và dịch mã
  17. ADN ở sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ ADN ở tế bào nhân thực có cấu trúc mạch thẳng. ADN ở tế bào nhân sơ có cấu trúc dạng vòng.
  18. II. AXIT RIBONUCLEIC (ARN) 1. Cấu tạo -ARN cấu tạo theo nguyên tắc Đơn phân là ? Điền khuyết? ARN cấu tạo từ chuỗi poli Nucleotit ? -ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân Đơn phân là Nucleotit(A,U,G,X) -ARN cấu tạo từ một chuỗi poli Nucleotit
  19. II. AXIT RIBONUCLEIC (ARN) Cấu tạo một Nu gồm 3 thành phần -Axit photphoric: H3 PO4 - Đường Ribôzơ( C5H10O5 ) - Bazơ nitơ: A,( hoặc U, hoặc G, hoặc X)
  20. 2. Phân loại mARN tARN: mARN: ARN thông tin rARN tARN : ARN vận chuyển rARN: ARN ribôxôm
  21. II. AXIT RIBONUCLEIC (ARN) -Có 3 loại phân tử ARN: mARN: ARN thông tin tARN : ARN vận chuyển rARN: ARN ribôxôm -Loại tARN có cấu trúc 3 thùy và có liên kết bổ sung là tARN,
  22. Hoàn thành phiếu hoc tập sau: mARN tARN rARN Cấu trúc Là một chuỗi Cấu trúc (2) Cấu trúc một polinucleotit thùy, trong đó mạch có nhiều dạng có (3) thùy vùng các Nu .(1) mang bộ ba đối (4) tạo thành mã. các vùng xoắn kép cục bộ. Chức Truyền đạt Vận chuyển Là thành phần năng thông tin di axitamin tới cấu tạo (7) truyền (6) để tổng nơi tổng hợp Pr từ (5) hợp Pr
  23. mARN tARN rARN Cấu Cấu trúc một Là một Cấu trúc 3 thùy, tạo trong đó có 1 mạch nhưng có chuỗi nhiều vùng các polinucleotit thùy mang bộ ba đối mã. nu liên kết bổ dạng mạch sung với nhau tạo thẳng thành các vùng xoắn kép cục bộ. Chức Truyền đạt Vận chuyển năng thông tin di axitamin tới Là thành phần truyền từ. riboxom để tổng cấu tạo nên ADN tới hợp Pr riboxom nơi tổng riboxom hợp Pr
  24. CỦNG CỐ Chú ý : một số công thức tính: - L là chiều dài phân tử ADN (Đơn vị A0): (1 A0 = 10-1 nm=10-4 micrromet=10-7 mm) -N: số Nu của ADN -H 2: là số liên kết Hiddro -k: là số lần nhân đôi 1. L = N/2 *3.4 (A0) 2. H = 2A+ 3G 3. Số liên kết hóa trị trong ADN = 2(N-1) 4. Số liên kết hóa trị nối giữa các Nu = N-2 5. N = 2A+2G 6. A=T,G=X
  25. Bài tập: Một phân tử ADN có chiều dài 5100 A 0 ,có số Nu loại T =600 1. Tính số lượng mỗi loại Nu 2. Tính số liên kết H trong ADN -Bài giải: -Có L=5100 A0, T=600 -N = 2*L/3.4 = 2*5100/3.4 = 3000(Nu) 1.A=T=600 → G=X=3000/2-600=900 (Nu) 2.Số liên kết H = 2*600+3*900=3900
  26. CỦNG CỐ CÂU 1: Đơn phân cấu tạo ARN là A. T,G,X,A B. A,U,G,X C. A,U,X,D D. T,A,G,Y
  27. CỦNG CỐ Câu 2. Hai mạch đơn của phân tử ADN liên kết với nhau tạo thành chuỗi xoắn kép nhờ liên kết nào sau đây? A. Liên kết glicozit B. Liên kết photphodieste C. Liên kết Hidro D. Liên kết peptit
  28. sung ổ ch b ¹ Mạch bổ sung bổ Mạch Mạch Mạch gốc A T G X T A X¸c ®ÞnhX¸c m X G T A A T G X X G T A A T X G X G BÀI TẬP 1 TẬP BÀI A T T A X G
  29. * Các nhà khoa học có thể dựa vào ADN để truy tìm thủ phạm, xác định quan hệ huyết thống, xác định nhân thân của các hài cốt . . * Tương tự như vậy, người ta có thể xác định một đứa trẻ có phải là con của người này hay người kia nhờ vào sự giống nhau về ADN giữa con và bố.
  30. Bài tập về nhà: Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa ADN với ARN? Điểm so sánh ADN ARN Số mạch, khối lượng phân tử Thành phần của 1 đơn phân Liên kết H Chức năng
  31. CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM