Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Bài 12: Hô hấp ở thực vật

pptx 17 trang thuongnguyen 20150
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Bài 12: Hô hấp ở thực vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_12_ho_hap_o_thuc_vat.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Bài 12: Hô hấp ở thực vật

  1. Bài thuyết trình của Tổ 1 Bài 12: Hô hấp ở thực vật
  2. Bạn cũng hô hấp, động vật cũng hô hấp muốn sống cứ phải hô hấp.  Vậy thực vật có hô hấp không ta cùng đi tìm hiểu trong bài này
  3. I. Khái quát về hô hấp ở thực vật 1. hô hấp ở thực vật là gì?
  4. A. Tại sao nước vôi trong ở bên phải bình chứa hạt nảy mầm vẩn đục khi bơm hút hoạt động ?  Vì khi hạt nảy mầm trong ống nghiệm đã thải ra khí CO2
  5. B. Giọt nước màu trong ống mao dẫn di chuyển về phía trái (hình 12.1B) có phải do hạt nảy mầm hô hấp hút O2 không? Vì sao?  Có  Vì vôi xút đã hấp thụ CO2, O2 hạt mầm đã hấp thụ O2 nên mới có hiện tượng giọt nước màu trong ống mao dẫn di chuyển về phía hạt mầm
  6. C. Nhiệt kế trong bình (hình 12.1C) chỉ nhiệt độ cao hơn nhiệt độ không khí bên ngoài bình chứng thực điều gì?  Vì khi hạt nảy mầm hô hấp đã tạo ra (thải ra) nhiệt độ nên mới có hiện tượng nhiệt kế trong bình cao hơn nhiệt kế ở ngoài bình (Không khí) 2. Phương trình hô hấp tổng quát  C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O + Năng lượng (ATP + Nhiệt)
  7. 3. Vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật - Năng lượng được thải ra ở dạng nhiệt cần thiết để duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của cơ thể. - Năng lượng được tích luỹ trong ATP được dùng để:vận chuyển vật chất trong cây, sinh trưởng, tổng hợp chất hữu cơ, sửa chữa những hư hại của tế bào
  8. II- Con Đường Hô Hấp Ở Thực Vật  1 Phân giải kị khí ( đường phân và lên men )  Phân giải kị khí là có thể xảy ra trong dễ cây khi cây bị ngập úng trong hạt khi ngâm vào nước hoặc trong các trường hợp cây bị điều kiện thiếu oxi.  Gồm: +, Đường phân +, Lên men
  9. Đường phân xảy ra trong tế bào chất đó là quá trình glucôxơ đến axit
  10. Lên men là axit piruvic lên men tạo thành êtilic và CO2 tạo thành axit lactic
  11. 2. Phân giải hiếu khí ( đường phân và hô hấp hiếu khí )  Hô hấp hiếu khí (hô hấp ti thể) bao gồm chu trình crep và chuỗi chuyền electron trong hô hấp. Chu trình crep diễn ra trong chất nến của ti thể. Hô hấp hiếu khí diễn ra mạch trong các mô, cơ quan đang có các hoạt động sinh lý mạnh như hạt nảy mầm hoa đang nở, Tế bào ti thể là bào quan hô hấp hiếu khí
  12. Chu trình Crep: khi có oxi, axit pyruvic đi từ tế bào chất vào ti thể. Tại đó, axit pyruvic chuyển hóa theo chu trình Crepvà bị oxi hóa hoàn toàn
  13. Chuỗi chuyền electron: Hidro tách ra axit piruvic trong chu trình Crep được chuyền trực tiếp qua chuỗi truyền electron. Từ 2 phân tử axit piruvi, qua hô hấp giải phóng ra 6CO2, 6H2O và tích lũy được 36 ATP
  14. III. Hô hấp ánh sáng  Là quá trình hô hấp oxi và giải phóng CO2 ngoài sáng, xảy ra đồng thời với quang hợp.  Hô hấp sáng gây lãng phí sản phẩm quang hợp
  15. IV. Quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường  Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp: là 2 quá trình phụ thuộc lẫn nhau.  Sản phẩm cẩu quang hợp (C6H12O6 + O2) là nguyên liệu của hô hấp và chất oxi hóa trong hô hấp.  Sản phẩm của hô hấp: (CO2 + H2O) là nguyên liệu để tổng hợp nên C6H12O6 và giải phóng oxi trong quang hợp.
  16. Mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường a. Nước  Cần cho hô hấp, mất nước làm giảm cường độ hô hấp  Đối với các cơ quan ở trạng thái ngủ ( hạt ), tăng lượng nước thì hô hấp tăng.  Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước trong cơ thể. b. Nhiệt độ  Khi nhiệt độ tăng thì cường độ hô hấp tăng đến giới hạn chịu đựng của cây.  Sự phụ thuộc của hô hấp vào nhiệt độ tuân theo định luật Van - Hop: Q10 = 2 - 3 ( tăng nhiệt độ thêm 10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên gấp 2 - 3 lần)  Nhiệt độ tối ưu cho hô hấp khoảng 30-35oC c. O2  Trong không khí giảm xuống dưới 10% thì hô hấp bị ảnh hưởng, khi giảm xuống 5% thì cây chuyển sang phân giải kị khí => bất lợi cho cây trồng. d. Hàm lượng CO2  Trong môi trường cao hơn 40% làm cho hô hấp bị ức chế. CO2 là sản phẩm cuối cùng của hô hấp hiếu khí và lên men etilic