Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 37+38+39: Sinh trưởng và phát triển ở động vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển ở động vật

pptx 71 trang thuongnguyen 5892
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 37+38+39: Sinh trưởng và phát triển ở động vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển ở động vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_373839_sinh_truong_va_phat_tri.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 37+38+39: Sinh trưởng và phát triển ở động vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển ở động vật

  1. Sinh học 11
  2. “ Ngày nào em bé cỏn con. Bây giờ em đã lớn khôn thế này” Câu ca dao sau nói về quá trình nào ở người?
  3. B – SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT Bài 37 – 38 - 39 SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT – CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
  4. Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật II. Phát triển không qua biến thái III. Phát triển qua biến thái IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
  5. Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật * Khái niệm sinh trưởng : Ví dụ: Sinh Trưởng Gà con mới nở nặng 200g Gà trống, mái sau 4 tháng nặng 2kg Sinh Trưởng Chó con mới sinh nặng 500g Chó trưởng thành sau 6 tháng nặng 3kg Nhận xét sự biến đổi về kích thước và khối lượng từ gà con thànhSinhgà trưởng ởthành động, từvậtchólà gìcon? thành chó trưởng thành ?
  6. Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT Nhận xét sự biến đổi từ trứng thành gà con đến gà trưởng thành? Sự phát triển của cơ thể động vật là gì? - Tăng về kích thước và khối lượng - Hình thành các cơ quan, bộ phận mới
  7. Theo hướng nuôi lấy thịt nếu em nuôi gà Ri và gà Hồ đã đạt khối lượng 1,5kg thì nên nuôi tiếp gà nào, xuất chuồng gà nào? Tại sao? Gà Hồ có khối lượng 3 – 4Kg Gà Ri đạt khối lượng 1,5kg
  8. Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật * Khái niệm sinh trưởng  Sinh trưởng là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào. * Khái niệm phát triển  Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể
  9. Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT ĐẺ CON GIAI ĐOẠN PHÔI THAI GIAI ĐOẠN SAU SINH SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT ĐẺ TRỨNG GIAI ĐOẠN PHÔI GIAI ĐOẠN HẬU PHÔI
  10. Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I. Khái niệm về sinh trưởng và phát triển. * Khái niệm sinh trưởng Biến thái là gì? * Khái niệm phát triển * Biến thái  Biến thái là sự thay đổi đột Phátngột vềtriểnhình thái, cấu tạo và sinhGiốnglý của động vật sauNhậnkhôngkhixétsinhsựquathayra biếnđổihoặctháinở từ trứng ra. hình thái giữa con non và con trưởng thành ở chó và ếch? Phát triển Khác qua biến thái
  11. So sánh đặc điểm con non với con trưởng thành ? Biến thái ≠ hoàn toàn. Biến thái ≈ không hoàn toàn.
  12. Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật * Khái niệm sinh trưởng * Khái niệm phát triển * Biến thái * Phân loại phát triển: Phát triển không qua biến thái Phát triển của động vật Phát triển qua biến Phát triển qua thái hoàn toàn biến thái Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
  13. Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT Các kiểu phát triển ở ĐV PT qua biến thái Đặc điểm PT không qua biến thái PT qua biến thái PT qua biến thái hoàn toàn không hoàn toàn Đại diện Khái niệm Các giai đoạn Trải qua lột xác
  14. Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT II. Phát triển không qua biến thái - Đại diện: Đa số động vật có xương sống : cá, chim, bò sát, động vật có vú và con người 1 số động vật không xương sống Kể tên các loài sinh vật phát triển không qua biến thái mà em biết?
  15. Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT II. Phát triển không qua biến thái - Đại diện: - Quá trình phát triển của người Trình bày quá a. Giai đoạn phôi thai trình phát triển - Diễn ra trong tử cung của mẹ. của người? - Hợp tử Nguyên phân Phôi Phân hóa Thai nhi nhiều lần tạo cơ quan Hợp tử Nguyên phân Phân hóa tế bào & nguyên phân và giảm phân Thai nhi
  16. Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT II. Phát triển không qua biến thái - Đại diện: - Quá trình phát triển của người a. Giai đoạn phôi thai b. Giai đoạn sau sinh Phát triển So- Trẻ sánhsơ đặcsinhđiểm của trẻ sơ Ngườisinh vớitrưởngngườithànhtrưởng thành? Trẻ sơ sinh cóKhôngcấuquatạo biếngiốngthái người trưởng thành. Phát triển khôngPhátquatriểnbiếnkhôngthái làquaquá trình phát triển con sinh ra có đặc điểmbiếnhìnhtháithái vàlà gìcấu? tạo giống người trưởng thành.
  17. II. Phát triển Đặc Phát triển không qua biến thái điểm không qua biến thái Đa .số ĐV có xương sống : cá, chim, bò sát, Đại diện động vật có vú, con người và 1 số ĐV không xương sống. Phát triển không qua biến thái là kiểu phát Khái triển mà con non có các đặc điểm hình thái, niệm cấu tạo và sinh lí tương tự( giống)con trưởng thành Các giai - Giai đoạn phôi thai: đoạn + Diễn ra trong tử cung của mẹ. + Hợp tử -> Phôi -> Thai nhi. - Giai đoạn sau sinh: + Không có biến thái. + Con sinh ra có đặc điểm giống với con trưởng thành. . Trải qua Không trải qua lột xác lột xác
  18. III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI Quan sát hình và nhận xét về hình thái của con non sau khi nở ra từ trứng so với con trưởng thành ? 20
  19. • Vòng đời sâu bướm và châu chấu.mp4
  20. Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT III. Phát triển qua biến thái 1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn - Đại diện: Có ở đa số các loài côn trùng (bướm, ruồi, ong ) và lưỡng cư Kể tên các loài động vật phát triển qua biến thái hoàn toàn?
  21. Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT III. Phát triển qua biến thái 1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn - Đại diện - Quá trình phát triển của bướm a. Giai đoạn phôi. - Diễn ra trong trứng đã thụ tinh Nguyên phân Phân hóa - Hợp tử Phôi Sâu bướm nhiều lần tạo cơ quan Trình bày quá trình phát triển của bướm?
  22. Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT III. Phát triển qua biến thái 1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn a. Giai đoạn phôi b. Giai đoạn hậu phôi Sâu bướm (Ấu trùng) Sinh trưởng lột xác Nhộng Nêu khái niệm Tu chỉnh cơ thể phát triển qua biến thái hoàn Bướm trưởng thànhtoàn ? (Con trưởng thành)
  23. III. Phát triển qua Đặc Phát triển qua biến thái hoàn toàn điểm biến thái 1. Phát triển qua Đại Đa số các loài côn trùng (bướm, ruồi, ong ) và biến thái hoàn toàn diện lưỡng cư Khái Là kiểu PT mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và niệm sinh lí rất khác với con trưởng thành, trải qua gđ trung gian, ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành. Các giai - Giai đoạn phôi: đoạn + Diễn ra ở trứng đã thụ tinh. + Hợp tử -> Phôi -> Sâu bướm. Giai đoạn hậu phôi: + Xảy ra biến thái. + Sâu bướm -> Lột xác nhiều lần -> Nhộng -> Con trưởng thành. Ấu trùng phải trải qua nhiều lần lột xác và giai đoạn trung gian (biến thái) biến đổi thành con trưởng thành. Trải qua Trải qua lột xác lột xác
  24. Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT III. Phát triển qua biến thái 1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn 2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn - Đại diện: Một số loài côn trùng như châu chấu, cào cào, gián, Kể tên các loài động vật phát triển qua biến thái không hoàn toàn ?
  25. Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT III. Phát triển qua biến thái 1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn 2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn - Đại diện: Một số loài côn trùng như châu chấu, cào cào, gián, - Quá trình phát triển của châu chấu a. Giai đoạn phôi. - Diễn ra trong trứng đã thụ tinh Nguyên phân Phân hóa - Hợp tử Phôi Ấu trùng nhiều lần tạo cơ quan (Châu chấu non) Trình bày quá trình phát triển của châu chấu?
  26. 2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn - Quá trình phát triển của châu chấu: a. Giai đoạn phôi. b. Giai đoạn hậu phôi Nêu khái niệm phát triển qua Sinh trưởng Châubiếnchấutháinonkhông Châu chấu trưởng thành lột xác nhiều lần (Ấu trùnghoàn) toàn? (Con trưởng thành)
  27. III. Phát triển qua biến thái 2. Phát triển qua Đặc Phát triển qua biến thái không hoàn toàn biến thái không hoàn toàn điểm Đại diện Một số loài côn trùng như châu chấu, cào cào, gián, cua Khái Là kiểu PT mà ấu trùng có hình dạng, cấu niệm tạo và sinh lí chưa hoàn thiện( gần giống )với con trưởng thành, ấu trùng phải trải qua nhiều lần lột xác để biến đổi thành con trưởng thành. Các giai - Giai đoạn phôi : đoạn + Diễn ra ở trứng đã thụ tinh. + Hợp tử -> Phôi -> Ấu trùng. Giai đoạn hậu phôi: + Xảy ra biến thái. + Ấu trùng -> Lột xác nhiều lần -> Con trưởng thành. Trải qua lột xác Ấu trùng phải trải qua nhiều lần lột xác để biến đổi thành con trưởng thành.
  28. Ve sầu trưởng Trứng thành ấu trùng ấu trùng ấu trùng ấu trùng Hình vẽ mô tả ve sầu thuộc kiểu phát triển nào?Tại sao? →Biến thái không hoàn toàn
  29. Phân biệt phát triển qua biến thái và không qua biến thái? Phát triển qua biến thái Phát triển không qua biến thái - Ấu trùng có hình dạng và cấu - Con non có hình thái, cấu tạo, tạo, sinh lý (1) khác với con sinh lý (4) giống.con trưởng trưởng thành. thành. - Trải qua nhiều lần (2) lột xác.và - Con non phát triển thành con các giai đoạn (3) trung gian. ấu trưởng thành (5) không qua giai trùng biến đổi thành con trưởng đoạn lột xác. thành. Khác Giống
  30. * Phân biệt sinh trưởng - phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn? ST – PT qua biến thái hoàn ST – PT qua biến thái không toàn hoàn toàn. - Ấu trùng có hình dạng và cấu - Ấu trùng có hình dạng và cấu tạo và sinh lí rất khác với con tạo, sinh lí chưa hoàn thiện(gần trưởng thành. giống) với con trưởng thành. - Ấu trùng trải qua giai đoạn trung gian biến đổi thành con - Trải qua nhiều lần lột xác ấu trưởng thành. trùng biến đổi thành con trưởng thành. ≠ ≈
  31. Củng cố Câu 1:Cá rô phi sau 1 năm đạt khối lượng 1,5-1,8 kg; sau 3 năm đạt 2,5 kg; nên thu hoạch ở giai đoạn nào? Vì sao? Nên thu hoạch sau 1 năm khi đạt khối lượng 1,5-1,8 kg vì đây là giai đoạn cá sinh trưởng mạnh nhất thu kinh tế cao, sau giai đoạn này cá rô phi sinh trưởng chậm.
  32. Câu 2: Phát triển của ếch thuộc biến thái hoàn toàn hay không hoàn toàn ? Giải thích? Biến thái hoàn toàn:Trứng nở thành ấu trùng (nòng nọc sống trong nước, có mang ngoài để hô hấp và có đuôi để bơi) biến đổi thành ếch sống trên cạn có phổi để hô hấp và có 4 chân để nhảy.
  33. Câu 3: Sự phát triển của muỗi thuộc kiểu phát triển nào? Vì sao? Căn cứ vào vòng đời của muỗi cho biết muốn giảm thiểu tác hại, cần tiêu diệt muỗi ở giai đoạn nào? Biện pháp tiêu diệt?
  34. Câu 4: Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại trực tiếp cho cây trồng? Sâu bướm ăn thực vật Bướm trưởng thành ăn mật → Hại mùa màng hoa→thụ phấn cho hoa
  35. Câu 5: Em hãy xếp các sinh vật sau vào từng nhóm dựa vào kiểu phát triển của chúng 01 02 03 04 05 06
  36. 1.Phát triển không qua 2.Phát triển qua biến 3.Phát triển qua biến biến thái thái hoàn toàn thái không hoàn toàn 01 03 02 05 06 04
  37. ? Quá trình sinh trưởng và phát triển ở gà chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào? Nhân tố bên trong Nhân tố bên ngoài DI TRUYỀN THỨC ĂN GIỚI TÍNH NHIỆT ĐỘ HOOCMÔN ÁNH SÁNG
  38. TIẾT 39. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT I. Nhân tố bên trong 1. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển
  39. TIẾT 39. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT I. Nhân tố PHIẾU HỌC TẬP bên trong 1. Các Tên hoocmôn Nơi tiết Vai trò hoocmôn ảnh Hoocmôn hưởng đến sinh trưởng sinh trưởng và Tirôxin phát triển của động vật có Ơstrôgen xương sống Testostêrôn
  40. TIẾT 39. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT I. Nhân tố PHIẾU HỌC TẬP bên trong 1. Các Tên Nơi Vai trò hoocmôn ảnh hoocmôn tiết hưởng đến sinh trưởng và Tuyến - Kích thích phân chia tế bào và Hoocmôn phát triển của yên tăng kích thước của tế bào qua tăng động vật có sinh tổng hợp protein xương sống trưởng - Kích thích phát triển xương Tuyến - Kích thích chuyển hóa ở tế bào và kích thích quá trình sinh trưởng Tirôxin giáp và phát triển bình thường của cơ thể
  41. TIẾT 39. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT I. Nhân tố PHIẾU HỌC TẬP bên trong 1. Các Tên Nơi Vai trò hoocmôn ảnh hoocmôn tiết hưởng đến sinh trưởng và Kích thích ST & PT mạnh ở giai Buồng đoạn dậy thì: phát triển của trứng động vật có - Tăng phát triển xương Ơstrôgen xương sống - Kích thích phân hóa tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp ở nữ. Tinh Kích thích ST & PT mạnh ở giai hoàn đoạn dậy thì ở nam. Testostêrôn Tăng mạnh tổng hợp protenin, phát triển mạnh cơ bắp.
  42. ? Tại sao có người “khổng lồ”, người “tí hon”? Người bé nhỏ Người khổng lồ Người bình thường
  43. ➢Thừa GH ở giai đoạn thiếu niên làm tăng q.trình phân chia tế bào, tăng số lượng và kích thước tế bào, xương dài ra→cơ thể p.triển thành khổng lồ. ➢Thiếu GH ở giai đoạn thiếu niên làm giảm q.trình phân chia tế bào, giảm số lượng và kích thước tế bào, xương dài không sinh trưởng →cơ thể ngừng lớn ( lùn cân đối)
  44. Cậu bé người Nepal 14 tuổi Khagendra Thapamagar đã được ghi vào sách là người lùn Với chiều cao 2,57m, Leonid Stadnik người Ukraine hiện là nhất TG, với chiều cao người đàn ông cao nhất TG chỉ 50,8 cm.
  45. Tại sao gà trống con sau khi bị cắt bỏ tinh hoàn thì phát triển không bình thường: mào nhỏ, không có cựa, không biết gáy và mất bản năng sinh dục, ? Do hoocmôn testosteron do tinh hoàn tiết ra có tác dụng kích thích quá trình sinh trưởng và hình thành đặc điểm sinh dục thứ cấp như: mào, cựa nên khi cắt bỏ tinh hoàn hoocmôn này không được tiết ra thì các bộ phận liên quan sẽ không được hình thành.
  46. Riêng đối với lưỡng cư, tirôxin gây biến thái từ nòng nọc thành ếch. Thiếu tirôxin, nòng nọc không biến thành ếch được. Có tirôxin Không có tirôxin
  47. TIẾT 39. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT I. Nhân tố bên trong 2. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống
  48. TIẾT 39. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT I. Nhân tố bên trong 2. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống Sơ đồ ảnh hưởng của hoocmôn đến biến thái ở bướm
  49. TIẾT 39. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT I. Nhân tố PHIẾU HỌC TẬP bên trong 2. Các Tên Nơi Vai trò hoocmôn ảnh hoocmôn tiết hưởng đến sinh trưởng và phát triển của Ecđisơn động vật không xương sống Juvenin
  50. TIẾT 39. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT I. Nhân tố PHIẾU HỌC TẬP bên trong 2. Các hoocmôn ảnh Tên hoocmôn Nơi tiết Vai trò hưởng đến sinh trưởng và Tuyến - Gây lột xác ở sâu bướm, phát triển của Ecđisơn trước ngực kích thích sâu biến thành động vật nhộng và bướm không xương Juvenin - Phối hợp với ecđisơn Thể allata sống gây lột xác ở sâu bướm ức chế biến đổi sâu thành nhộng và bướm.
  51. Trong nông nghiệp người ta nên dùng loại thuốc trừ sâu có chứa hoocmôn nào để giảm sự phá hại của sâu ?
  52. II. CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI Các nhân tố bên tố Thức ăn ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởngNhiệtvà phátđộ triển của động vật và nhân ngườiÁnh? sáng Các
  53. 1. Thức ăn Thức ăn là nhân tố có ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật?
  54. 1. Thức ăn ▪ Thức ăn là nhân tố quan trọng gây ảnh hưởng nhiều đến quáTạitrìnhsaosinhthứctrưởngăn cóvà phát triển ở động vật. thể ảnh hưởng đến ▪ Vì thức ăn cungsinhcấptrưởngdinh dưỡngvà phátđể nuôi tế bào, làm tăng triểnkích củathướcđộngtế bàovật?và sự phát triển của các cơ quan làm cho cơ thể lớn lên. Đồng thời thức ăn còn cung cấp nhiều năng lượng cho cơ thể động vật hoạt động.
  55. 1. Thức ăn Em có suy nghĩ gì về hình ảnh trên ?
  56. 2. Nhiệt độ
  57. 2. Nhiệt độ ❖Mỗi loài sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện nhiệt độ môi trường thích hợp. ❖Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp có thể làm chậm quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật, đặc biệt là đối với động vật biến nhiệt.
  58. 3. Ánh sáng
  59. 3. Ánh sáng Ánh sáng ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật như sau: ▪ Những ngày trời rét, động vật mất nhiều nhiệt. Vì vậy, chúng phơi nắng để thu thêm nhiệt và giảm mất nhiệt. ▪ Tia tử ngoại tác động lên da biến tiền vitamin D thành vitamin D.
  60. III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐIỀU KHIỂN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI Cải tạo giống Các biện pháp điều khiển sinh trưởng và Cải thiện phátmôitriểntrườngở độngsốngvậtcủa động vật và con người? Cải thiện chất lượng dân số
  61. 1. Cải tạo giống Bằng các biện pháp: • Chọn lọc nhân tạo • Lai giống Cải tạo giống với mục đích gì? Có những • Công nghệ phôibiện pháp nào? Mục đích: là để tạo ra các giống vật nuôi sinh trưởng và phát triển nhanh, năng suất cao, thích hợp với các điều kiện địa phương.
  62. 1. Cải tạo giống Bò Honstein Hà Lan Bò Vàng Việt Nam Bò lai Vàng- Nặng 550 – Nặng 150 -200 kg Honstein 600 kg Thích nghi tốt, thịt Nặng 480 kg NS sữa ngon. NS sữa 1800 2900 kg/năm kg/năm
  63. 2. Cải thiện môi trường sống của động vật Ví dụ: Nuôi heo trong điều kiện môi trường ▪ Chuồng trại thấp, ẩm ướt ▪ Thức ăn: cung cấp không đủ, không hợp vệ sinh Em hãy cho biết mục đích những biện pháp cải thiện môi trường sống của vật nuôi để tăng quá trình sinh sản và phát triển?
  64. 2. Cải thiện môi trường sống của động vật Mục đích: Làm thay đổi tốc độ sinh trưởng và phát triển của vật nuôi, tăng năng suất vật nuôi. Biện pháp: • Xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lí cho từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển. • Chuồng trại xây dựng cao đủ ánh sáng, sạch sẽ, ấm về mùa đông, mát về mùa hè, có sân rộng thoáng để vật nuôi được tắm nắng nhờ vậy động vật không bị mắc bệnh, không tiêu tốn năng lượng cho điều hòa thân nhiệt
  65. 2. Cải thiện môi trường sống của động vật Chuồng nuôi heo được thiết kế rộng rãi thoáng mát hiện đại
  66. 3. Cải thiện chất lượng dân số Là vấn đề sức Chất lượng khoẻ và thể chất dân số là (chiều cao, cân gì? nặng, không mắc dị tật, ) của người dân.
  67. 3. Cải thiện chất lượng dân số Là cải thiện hình dáng Cải thiện cơ thể, sức chất lượng khoẻ, trí dân số là gì? tuệ, của người dân.
  68. 3. Cải thiện chất lượng dân số Hiện nay chúng ta đang tiến hành nhiều biện pháp cải thiện chất lượng dân số ở Việt Nam: • Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần • Cải thiện chế độ dinh dưỡng • Luyện tập thể dục thể thao • Tư vấn di truyền, phát hiện sớm các đột biến trong phát triển phôi thai • Giảm ô nhiễm môi trường, chống sử dụng ma túy- thuốc lá- rượu- bia