Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Bài 23: Hướng động

ppt 20 trang thuongnguyen 3630
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Bài 23: Hướng động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_23_huong_dong.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Bài 23: Hướng động

  1. CHƯƠNG II: CẢM ỨNG
  2. Lá trinh nữ, con sâu sẽ phản ứng như thế nào khi bị kích thích? Kích thích Sâu uốn mình khi có kích thích Cảm ứng là gì?
  3. BÀI 23: NỘI DUNG I KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG II CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG VAI TRÒ HƯỚNG ĐỘNG TRONG ĐỜI III SỐNG THỰC VẬT
  4. Cảm ứng của cây con với điều kiện chiếu sáng Quan sát hình và nêu nhận xét về sự sinh trưởng của cây non ở các điều kiện chiếu sáng khác nhau. Hướng động là gì?
  5. * PHÂN LOẠI Hướng động dương Hướng động âm Vận động hướng sáng của cây Quan sát hình và cho biết: Cơ quan nào hướng tới hoặc tránh xa nguồn kích thích?
  6. * CƠ CHẾ
  7. II.CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG Ánh sáng Trọng lực Hóa chất Quan sát hình và dựa vào tác nhân kích thích hãy cho biết có bao nhiêu kiểu hướng động? Sự tiếp xúc Nước
  8. II.CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG 1. Hướng sáng 2. Hướng trọng lực 3. Hướng hóa 4. Hướng nước 5. Hướng tiếp xúc
  9. * Hoạt động nhóm, nghiên cứu SGK và vẽ lược đồ tư duy thể hiện đặc điểm và vai trò của các kiểu hướng động.
  10. 1. Hướng sáng Ánh sáng Vận động hướng sáng của cây Kiểu Đặc điểm Vai trò hướng động Hướng sáng - Thân: Hướng sáng dương Giúp cây tìm đến nguồn - Rễ: Hướng sáng âm sáng để quang hợp
  11. 2. Hướng trọng lực P Kiểu Đặc điểm Vai trò hướng động Hướng - Thân: Hướng trọng lực âm Giúp cây đứng vững trọng lực - Rễ: Hướng trọng lực dương
  12. 3.Hướng hóa Chất dinh dưỡng Chất độc Kiểu Đặc điểm Vai trò hướng động Hướng hóa - Các chất dinh dưỡng: Giúp cây hấp thụ được Hướng hóa dương nhiều chất dinh dưỡng - Các chất độc: Hướng hóa và tránh xa chất độc hại âm
  13. 4. Hướng nước Nước Kiểu Đặc điểm Vai trò hướng động RÔ: Hướng nước dương Hướng nước Giúp cây hấp thụ nước
  14. 5. Hướng tiếp xúc Kiểu Đặc điểm Vai trò hướng động Hướng - Tế bào của cơ quan không được tiếp xúc: Sinh trưởng nhanh Giúp dây leo đứng tiếp xúc vững và vươn cao - Tế bào của cơ quan được tiếp xúc: Sinh trưởng chậm
  15. Giúp CỦNG CỐ Hướng động cây Phân dương thích loại Hướng động âm nghi với Hướng sáng môi HƯỚNG trường ĐỘNG Hướng trọng lực để Các kiểu tồn hướng Hướng hóa động tại Hướng nước và phát Hướng tiếp xúc triển
  16. Câu 1. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của quá trình cảm ứng ở thực vật? A. Phản ứng nhanh, dễ nhận thấy B. Phản ứng chậm, khó nhận thấy C. Là phương thức thích nghi của thực vật D. Hình thức kém đa dạng
  17. Các biện pháp kĩ thuật Loại hướng động Cuốc xới xáo đất → Đất tơi xốp, thoáng khí, đủ Hướng trọng lực ẩm → rễ sinh trưởng mạnh, ăn sâu, lan rộng → cây sinh trưởng tốt. Bón phân theo độ phủ của tán lá. Bón nông cho Hướng hóa cây cây rễ chùm; bón sâu theo rãnh hoặc hố: cây ăn quả lâu năm. Tưới nước đầy đủ, đều để tạo điều kiện cho hệ rễ Hướng nước phát triển mạnh, lan rộng, đào rãnh dẫn nước, hệ thống vòi phun. Trồng cây với mật độ phù hợp; với độ chiếu sáng phù hợp : bắp cải, xu hào, sả trồng nơi thoáng Hướng sáng đãng; lá lốt, diếp cá trồng nơi ẩm và bóng Làm giàn, làm giá cho các cây thân leo như bí Hướng tiếp xúc đao, bầu, mướp.
  18. DẶN DÒ Câu 1: Tìm thêm các ứng dụng trong nông nghiệp về vận động hướng động. Câu 2: Xem và soạn trước nội dung bài 24 Ứng động.