Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Bài 32: Tập tính của động vật (Tiếp theo)

pptx 13 trang thuongnguyen 2920
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Bài 32: Tập tính của động vật (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_32_tap_tinh_cua_dong_vat_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Bài 32: Tập tính của động vật (Tiếp theo)

  1. KÍNH CHÀO CÔ VÀ TẤT CẢ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ 1
  2. Bài 32. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO) IV- Một số hình thức học tập ở động vật : V- Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật : Tập tính kiếm ăn Tập tính bảo vệ lãnh thổ Tập tính sinh sản Tập tính di cư Tập tính xã hội
  3. 1. TẬP TÍNH KIẾM ĂN *Động vật có tổ chức thần kinh chưa phát triển là tập tính bẩm sinh. *Động vật có hệ thần kinh phát triển, phần lớn tập tính kiếm ăn là do học tập từ bố mẹ hoặc đồng loại hoặc qua trải nghiệm của bản thân. TẬP TÍNH BẨM SINH Thủy tức khi có mồi chạm vào các xúc tu, thủy tức sẽ tự đưa thức ăn vào miệng
  4. - Đối với động vật ăn thịt thì hình ảnh, mùi, âm thanh phát ra từ con mồi dẫn đến tập tính rình mồi và vồ mồi hay rượt theo con mồi để tấn công. Chỉ mất 15s, con báo đã có thể tóm gọn 1 chú linh Cúdươ vồngtử gazetthần “ngcủaơ dingác”ều hâu xuống cá trê núi !!!
  5. - Ngược lại, đối với con mồi khi phát hiện ra kẻ thù nguy hiểm thì có tập tính lẩn trốn, bỏ chạy hay tự vệ. Và đây là 1 chú linh dương khác trong 1 cuộc rượt đuổi, “bỏ chạy” là cách duy nhất !!!
  6. - Ở NHỮNG ĐỘNG VẬT CÓ HỆ THẦN KINH PHÁT TRIỂN → CÁC TẬP TÍNH CÀNG PHONG PHÚ VÀ PHỨC TẠP QuVượạ đangn uốngkéo nướdâyc dbuừaộ c TinhCon tinh quạ đangnày bi dùngết uố quen bằng mốngồi hút cong sđợểibdâyắt mthépối ănthành hình móc câu để kéo hộp thức ăn đặt bên dưới một ống thủy tinh dài.
  7. Ý nghĩa: => Bắt mồi, kiếm thức ăn duy trì sự sống Tập tính kiếm ăn
  8. 2. TẬP TÍNH BẢO VỆ VÙNG LÃNH THỔ Là một biểu hiện tập tính quan trọng ở giới động vật. • Động vật dùng các chất tiết từ tuyến thơm, nước tiểu để đánh dấu và xác định vùng lãnh thổ. Chó đánh dấu vùng lãnh Chồn cũng đánh dấu thổ lãnh thổ bằng mùi “riêng” của mình !!!
  9. Chúng sẵn sàng “chiến đấu” với những kẻ xâm phạm lãnh thổ bằng các trận giao tranh quyết liệt để giữ gìn nguồn thức ăn và nơi ở. Các con sư Chim kền tử châu Gấu đen kền “đọ phi với tranh sức” với niềm kiêu giành lãn chó rừng hãnh, h thổ với để giành gấu Bắc chiến đấu Cực tại ngoanthức ăn cường để VườnNh quữốngc con tinh tinh Ngogo sẵn sàng tấn giữ trọn gia công và giết chết đồng loại để chiếm giữ lãnh thổ Katmai lãnh thổ !!! (Mỹ)
  10. Ý nghĩa: =>Bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở, sinh sản Tập tính bảo vệ lãnh thổ
  11. XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN HỌC SINH ĐÃ LẮNG NGHE