Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Bài 3: Thoát hơi nước
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Bài 3: Thoát hơi nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_3_thoat_hoi_nuoc.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Bài 3: Thoát hơi nước
- → Lực hút do sự thoát hơi nước ở lá (động lực đầu trên) → Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và giữa các phân tử nước với thành mạch gỗ
- * Thoát hơi nước là gì? - Đó là hiện tượng mất nước qua bề mặt lá và các bộ phận khác của cây khi tiếp xúc với không khí.
- Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng?
- Qua khí khổng:
- Thành ngoài Thành trong MỎNG DÀY Khi mất nước Khi no nước
- 1 2 3 4 5 6 THPT Thu Duc 20
- 1. Cây sống ở môi trường khô nóng (hoang mạc, sa mạc ) có đặc điểm gì thích nghi như thế nào để trao đổi nước? 21
- 2. Ban đêm có sự thoát hơi nước qua khí khổng và qua tầng cutin không? - Ban đêm khí khổng không đóng lại hoàn toàn và sự thoát hơi nước vẫn diễn ra. Sự thoát hơi nước qua tầng cutin vẫn diễn ra. Nhưng vào ban đêm, sự thoát hơi nước qua khí khổng và qua tầng cutin giảm đi rất nhiều so với ban ngày 23
- 3. Giữa trưa nắng hè oi bức hay lúc trời mưa, khí khổng khép hay mở? - Giữa trưa hè nắng nóng chói chang, khí khổng chủ động khép lại để giữ nước. Nguyên nhân là lúc nắng mạnh, khí khổng bị bốc hơi nước quá nhiều và mất nước nên khép lại - Sau khi trời mưa, các tế bào biểu bì xung quanh khí khổng trương nước, tăng thể tích ép lên khí khổng làm khe khí khổng khép lại, sự thoát hơi nước qua khí khổng không thực hiện được. 24
- You have got a lucky star! 26