Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Chương 1, Bài 18: Tuần hoàn máu

pptx 25 trang thuongnguyen 3590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Chương 1, Bài 18: Tuần hoàn máu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_chuong_1_bai_18_tuan_hoan_mau.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Chương 1, Bài 18: Tuần hoàn máu

  1. I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung Hệ tuần hoàn gồm : - Dịch tuần hoàn : máu hoặc hỗn hợp máu – dịch mô - Tim: khối cơ rỗng có chức năng bơm, hút và đẩy máu chảy trong hệ mạch - Hệ mạch máu: hệ thống ống có chức năng dẫn máu, gồm: + Động mạch : Là mạch máu đưa máu từ tim đến các cơ quan + Tĩnh mạch : Là mạch máu đưa máu từ mao mạch về tim + Mao mạch : Là mạch máu rất nhỏ nối động mạch với tĩnh mạch, là nơi trao đổi chất giữa máu với tế bào
  2. I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn  Hệ tuần hoàn máu có những chức năng gì? Vận chuyểnO2 máu luân chuyển giữa các cơ quan, giúp máu thực hiện các chức năng nhưCHẤT: traoTHẢIđổi khí, cung cấpDinhchấtdưỡngdinh dưỡng , thải chất bài tiết, bảo vệ cơ thể và điều hòa hoạt CO động của các cơ quan 2 Kháng thể Hoocmon HỆ BÀI TIẾT
  3. II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 1. Ở động vật chưa có hệ tuần hoàn Các động vật đơn bào và một số động vật đa bào có cơ thể nhỏ thì không có hệ tuần hoàn các tế bào cơ thể trao đổi chất trực tiếp với môi trường bên ngoài qua bề mặt cơ thể
  4. II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 2. Động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn - Các tế bào trong cơ thể đa bào có kích thước lớn tiếp nhận các chất cần thiết (oxi và các chất dinh dưỡng) từ môi trường ngoài một cách gián tiếp, thông qua môi trường bên trong là máu và dịch mô bao quanh tế bào. - Máu và dịch mô vận chuyển khắp cơ thể, mang theo các chất tiếp nhận từ bên ngoài qua hệ hô hấp và tiêu hóa đến các tế bào, đồng thời chuyển các sản phẩm cần loại thải đến cơ quan bài tiết để lọc thải ra môi trường ngoài - Động lực cho máu vận chuyển là sự co bóp của tim - Con đường vận chuyển là hệ mạch
  5. II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 3. Tiến hóa của hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn kép hở Hệ tuần hoàn đơnHệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn Hệkíntuần hoàn kín Hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn hở kép
  6. Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín Động mạch Tế bào TIM KhoangKhoang cơ cơ thể thể TIM Mao mạch Tĩnh mạch
  7. Đường đi của máu Hệ tuần hoàn hở Động mạch O2 CO2 Tế bào CO2 TIM KhoangCO cơ2 thể Tĩnh mạch
  8. Đường đi của máu Hệ tuần hoàn kín O2 Động mạch Tế bào CO2 Mao TIM mạch Tĩnh mạch
  9. Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín Đại diện - Đa số động vật thân mềm (ốc, - Mực ống , bạch tuộc, giun đốt và sên, ) và chân khớp (tôm, ) động vật có xương sống Cấu tạo - Tim, động mạch, tĩnh mạch - Tim, động mạch, mao mạch, tĩnh mạch Đường đi - Tim Động mạch Khoang - Tim Động mạch mao của máu cơ thể mạch Tĩnh mạch Tĩnh mạch Đặc điểm - Tại khoang cơ thể,máu trộn lẫn với - Máu được tim bơm đi lưu thông của dịch dịch mô tạo thành hỗn hợp máu - liên tục trong mạch kín tuần hoàn dịch mô - Máu tiếp xúc và trao đổi chất với - Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực các tế bào gián tiếp qua thành tiếp với các tế bào mao mạch. Áp lực và - Áp lực thấp - Áp lực cao hoặc trung bình vận tốc - Tốc độ máu chảy chậm - Tốc độ máu chảy nhanh. máu trong hệ mạch Khả năng - Nhanh - Chậm điều hòa và phân phối
  10.  Hệ tuần hoàn kín. Vì: trong hệ tuần hoàn  Vì trong hệ kín, máu chảy trong tuần hoàn “hở” Vì sao gọi động mạch dưới áp lực có một đoạn máu là hệ tuần cao hoặc trung bình, tốc không chảy độ máu chảy nhanh, hoàn “hở”? trong mạch kín máu đi được xa, đến các (máu tràn vào cơ quan nhanh → đáp khoang cơ thể). ứng tốt hơn nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất của cơ thể.
  11.  Vì trong hệ Vì sao gọi tuần hoàn “kín” là hệ tuần máu chảy hoàn toàn trong mạch hoàn “kín”? kín (từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch)
  12.  Hệ tuần hoàn kín. Hệ tuần Vì: trong hệ tuần hoàn kín, máu chảy trong hoàn nào động mạch dưới áp lực có ưu cao hoặc trung bình, tốc điểm hơn? độ máu chảy nhanh, Vì sao? máu đi được xa, đến các cơ quan nhanh → đáp ứng tốt hơn nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất của cơ thể.
  13.  Tim hoạt Trong hệ tuần động như một hoàn, tim có cái bơm hút và đẩy máu đi, vai trò gì? giúp máu lưu thông trong hệ mạch.
  14.  Vì trên thành Tại sao trong hệ mạch máu luôn chảy 1 chiều tĩnh mạch có các từ động mạch sang “van tĩnh mao mạch, tĩnh mạch mạch”. Van này về tim mà không chảy chỉ mở một theo chiều ngược lại (từ tĩnh mạch, mao chiều cho máu mạch sang động mạch từ tĩnh mạch và về tim)? chảy về tim.
  15. ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN Động mạch mang Mao mạch mang Động TÂM THẤT mạch lưng TÂM NHĨ Mao mạch Tĩnh mạch
  16. Động mạch lưng Mao mạch mang Mao mạch Động mạch mang Tĩnh mạch Tim Tim Động mạch mang Mao mạch mang Tĩnh mạch Mao mạch Động mạch lưng Vì ở cá chỉ có một vòng tuần hoàn nên được gọi là vòng tuần hoàn đơn .
  17. ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN KÉP Mao mạch phổi Tĩnh mạch phổi Động mạch phổi VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ TÂM NHĨ TRÁI TÂM NHĨ PHẢI TÂM THẤT TRÁI TÂM THẤT PHẢI VÒNG TUẦN HOÀN LỚN Mao mạch Tĩnh mạch Động mạch chủ
  18. Vòng tuần hoàn lớn Động mạch chủ Mao mạch Tim Tĩnh mạch chủ Vòng tuần hoàn nhỏ Động mạch phổi Mao mạch phổi Tim Tĩnh mạch phổi Vì ở bò sát, chim hay thú đều có hai vòng tuần hoàn nên được gọi là hệ tuần hoàn kép
  19. Đặc điểm so sánh Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép Đại diện - Lớp cá - Lớp lưỡng cư, bò sát, chim và thú Cấu tạo của - Hai ngăn : 1 tâm thất, 1 - Ba hoặc bốn ngăn : 2 tâm tim tâm nhĩ nhĩ, 1 hoặc 2 tâm thất Số vòng tuần - Chỉ có một vòng tuần - Có hai vòng tuần hoàn : lớn hoàn hoàn và nhỏ Máu đi nuôi - Máu đỏ thẫm - Ở lưỡng cư và bò sát : máu cơ thể pha - Ở thú và chim : máu đỏ tươi giàu oxi Tốc độ của - Máu chảy với áp lực - Máu chảy với áp lực cao máu trong trung bình động mạch
  20. Hệ tuần hoàn kép. Hệ tuần Vì: trong động mạch hoàn nào có máu chảy dưới áp ưu điểm lực cao, máu chảy hơn? Vì nhanh, đi xa tạo ra áp lực thuân lợi cho sao? quá trình trao đổi chất ở mao mạch → trao đổi chất diễn ra nhanh.
  21. Hãy cho biết chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn?
  22.  Từ chưa có hệ tuần hoàn đến có hệ tuần hoàn  Từ hệ tuần hoàn hở đến hệ tuần hoàn kín.  Từ hệ tuần hoàn đơn đến hệ tuần hoàn kép.
  23. XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI