Bài giảng Sinh học lớp 11 - Tiết 8, Bài 8: Quang hợp ở thực vật

ppt 26 trang thuongnguyen 7040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 11 - Tiết 8, Bài 8: Quang hợp ở thực vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_tiet_8_bai_8_quang_hop_o_thuc_vat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 11 - Tiết 8, Bài 8: Quang hợp ở thực vật

  1. SINH HỌC 11
  2. Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật gồm những quá trình nào?
  3. Nhà sinh lý thực vật nổi tiếng người Nga K.A.Timiriazex đã viết: “ Mọi chất hữu cơ dù đa dạng đến đâu và gặp ở chỗ nào, ở động vật, thực vật hay ở người đều đã đi qua lá, đều đã hình thành từ các chất do lá chế tạo ra.” Đố bạn: lá chế tạo chất hữu cơ nhờ quá trình gì?
  4. Chủ đề 3 Tiết 8 – Bài 7
  5. Tảo lục đơn giản chỉ là một loài tảo có chứa chất diệp lục, cấu tạo đơn giản, chưa có rễ, thân, lá, sống trong nước, quang hợp nhờ ánh sáng và CO2. Tảo lục bao gồm trùng roi đơn bào và tập đoàn trùng roi (thường là 2 trùng roi trên 1 tế bào) Vi khuẩn lam là nhóm sinh vật có khả năng quang hợp và cố định đạm, sinh sống trong nhiều môi trường sống khác nhau, kể cả đất đá hay nước. Tản của chúng biến động từ đơn bào tới tế bào dạng sợi hay dị bào dạng sợi.
  6. Sên lá biển (Elysia Chlorotica) có khả năng tự sản xuất thức ăn bằng cách quang hợp. Các sắc tố màu xanh lá cây bên trong cơ thể chúng chính là chất diệp lục, sắc tố được tìm thấy trong cây xanh sử dụng để hấp thụ năng lượng ánh sáng để quang hợp. Tuy nhiên sên lá biển không tạo ra chất diệp lục, chúng được lấy từ tảo.
  7. Tại sao nói: “Quang hợp có vai trò quyết định đối với sự sống trên Trái đất”.
  8. 2 1 3 Dòng năng lượng trong hệ sinh thái
  9. 1-Rau màu 2- ĐV ăn TV 3-Cây lấy nhựa 4-Cây lấy gỗ 5-Cây lấy đường 6- Cây lấy sợi 7- Một số cây dược liệu 10-lương thực 8-Nhà cửa 9- Đồ dùng
  10. Hãy nêu ít nhất 3 đặc điểm hình thái ngoài của lá phù hợp với chứa năng quang hợp?
  11. Hãy nêu ít nhất 4 loại mô trong lá và nêu rõ vai trò của mô đó với quang hợp? 12
  12. Nhắc lại cấu trúc của lục lạp?
  13. Hãy viết các pha của quang hợp vào các vị trí A, B cho đúng với nơi xảy ra của B pha đó A và giải thích?
  14. Tại sao lá cây có màu xanh?
  15. 3. Hệ sắc tố quang hợp Sắc tố chính Sắc tố phụ Thành phần Vai trò Sơ đồ truyền năng lượng
  16. 3. Hệ sắc tố quang hợp Sắc tố chính Sắc tố phụ Thành phần + Nhóm sắc tố chính: Diệp + Nhóm sắc tố phụ: lục (Clorophyl) a, b → màu Carôtenôit và Xantophyl → xanh màu đỏ, cam, vàng Vai trò - Diệp lục a: Trực tiếp chuyển - Hấp thụ và truyền NLAS hóa NLAS → năng lượng hóa cho diệp lục a. học trong ATP và NADPH - Bảo vệ sắc tố chính khỏi - Diệp lục b: hấp thụ NLAS cháy nắng. và truyền năng lượng cho diệp lục a Sơ đồ truyền Carôtenôit → DL b → DL a → DL a ở trung tâm phản ứng năng lượng → ATP và NADPH
  17. Luyện tập Câu 1: Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hoá quang năng thành hoá năng trong sản phẩm quang hợp ở cây xanh? A- Diệp lục a B- Diệp lục b C- Diệp lục a,b D- Diệp lục a,b và carôtenôit 20
  18. Câu 2: Cấu tạo ngoài của lá có những đặc điểm nào sau đây thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng? A. Có cuống lá B. Có diện tích bề mặt lá lớn C. Phiến lá có nhiều gân lá D. Các khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá nên không chiếm mất diện tích hấp thụ ánh sáng 21
  19. Câu 3: Vì sao lá cây có màu xanh lục? A. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. C. Vì nhóm sắc tố phụ (carootênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. D. Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. 22
  20. ánh sáng nhìn thấy 380 450 500 550 600 650 700 750nm Quan sát diệp lục a hình:Giải thích diệp lục b tại sao lá cây có màu xanh carôtenoit lục? màu lục màu lục
  21. Cùng trồng 3 cây: lúa, ngô, xương rồng thì cây nào lớn nhanh nhất? Cây nào lớn chậm nhất? Tại sao?
  22. Các pha của quá trình quang hợp
  23. PHA SÁNG PHA TỐI Nơi xảy ra Nguyên liệu Sản phẩm Điều kiện khái niệm Đặc điểm