Bài giảng môn Vật lí 12 - Bài học 33: Mẫu nguyên tử BO

ppt 20 trang minh70 3910
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lí 12 - Bài học 33: Mẫu nguyên tử BO", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_12_bai_hoc_33_mau_nguyen_tu_bo.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí 12 - Bài học 33: Mẫu nguyên tử BO

  1. Bánh hạt nhân Joseph John Thomson (1856-1940) Ernest Rutherford (1871-1937) Niels Henrik David Bohr (1885-1962) 1
  2. - MCóặt trcácời l àhànhtrung tinh tâm cquayủa h ệxung(thiên quanh thể duy mặt nh ấtrời t nóng sáng).
  3. MẪU HÀNH TINH NGUYÊN TỬ CHO NGUYÊN TỬ HYĐRÔ Quỹ đạo THEO ÔNG của * Lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân electron và electron là lực hướng tâm giữ cho electron chuyển động trên quỹ đạo tròn * NăngRUTHERFORD lượng của nguyên tử gồm động năng electron và thế năng tương tác của eletron với hạt nhân
  4. I. MÔ HÌNH HÀNH TINH NGUYÊN TỬ  -Mẫu hành tinh nguyên tử của Rutherford: Các electron (-) chuyển động xung quanhTheo hạtthuyết nhân sóng (+). điện từ hạt điện tích chuyển động thì có khả năng  - Hạn chế : Không giảibức thích xạ sóngtính bền điện vững từ. của nguyên tử và sự tạo thành quang phổVậy vạch sóng của này nguyên mang tử Hyđrônăng lượng + Nhược điểm 1 : Theođi hết, thuyết bán sóng, kính electron quỹ đạo chuyển của e- động có gia tốc xung quanh hạt nhângiảm nên dần, phát thì Boomsinh dẫn sóng đến điệntình từ → sóng mang theo năng lượng → năngtrạng lượng gì chonguyên nguyên tử giảm tử ?→ thế năng giảm → bán kính giảm → electron rơi vô nhân → nguyên tử bị phá vở +Nhược điểm 2: bán kính quỹ đạo của electron giảm liên tục → năng lượng nguyên tử giảm liên tục → sóng điện từ phát ra có tần số thay đổi liên tục → Hydro chỉ có quang phổ liên tục ( thực tế có cả quang phổ vạch)
  5. Niels Bohr Để khắc phục những khó khăn của mẫu nguyên tử Rutherford , năm 1913, Bohr vận dụng thuyết lượng tử và việc nghiên cứu quang phổ vạch Hidro để xây dựng mẫu nguyên tử Bo (Bohr) bằng cách bổ sung thêm hai tiên đề vào mẫu hành tinh nguyên tử
  6. I. MÔ HÌNH HÀNH TINH NGUYÊN TỬ  -Mẫu hành tinh nguyên tử của Rutherford : Các electron mang (-)chuyển động xung quanh hạt nhân (+)  - Hạn chế : Không giải thích tính bền vững của nguyên tử và sự tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử Hyđrô  - Mẫu nguyên tử Bo : Mẫu hành tinh nguyên tử + hai tiên đề
  7. II. CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 1. Tiên đề về các trạng thái dừng TIÊN ĐỀ : Nguyên tử chỉ tồn tại trong 1 số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, e chỉ chuyển động quang hạt nhân trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là các quỹ đạo dừng - Đối với nguyên tử hiđrô 2 rn = n r0 -11 r0 = 5,3.10 m gọi là bán kính quỹ đạo Bo , n = 1,2,3,4,5,
  8. n = 5 (O) E5 n = 4 (N) E4 n = 3 (M) E3 n 1 2 3 4 5 6 n = 2(L) E2 BKquỹ đạo r0 4r0 9r0 16r0 25r0 36r0 2 rn = n r0 n = 1 (K) E1 Mức năng E1 E2 E3 E4 E5 E6 lượng Tên quỹ đạo K L M N O P
  9. 2. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử -TIÊN ĐỀ : Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng (En) sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn (Em) thì nóĐỂ phát ra GIẢI 1 phôtôn THÍCH có năng lượng ĐƯỢC đúng bằng SỰhiệu E - E : E n m TẠO THÀNH QUANGn PHỔ  = hfnm = En - Em hf VẠCH PHÁT XẠ VÀhf nmHẤP THỤ nm CỦA NGUYÊN TỬ HIDRÔ,Em BO - NgượcĐƯA lại, nếuRA nguyên TIÊN tử đang ĐỀ ở trạng VỀ thái BỨC dừng có XẠ năng lượng E thấp hơn mà hấp thụ được 1 phôtôn có năng lượng đúng bằng mVÀ HẤP THỤ NĂNG LƯỢNG hiệu En - Em thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao hơn En.
  10. III. QUANG PHỔ PHÁT XẠ VÀ QUANG PHỔ HẤP THỤ CỦA NGUYÊN TỬ HIDRO 1> SỰ TẠO THÀNH QUANG PHỔ VẠCH PHÁT XẠ Quang phổ nguyên tử Hydro gồm ba dãy : -Dãy Laiman : nằm ở vùng tử ngoại. -Dãy Banme một phần nằm ở vùng tử ngoại, một phần nằm ở vùng ánh sáng nhìn thấy gồm 4 vạch đỏ , lam , chàm , tím. -Dãy Pasen: vùng hồng ngoại -
  11. P QUAN SÁTO MÔ HÌNH Ecao VỀ QUÁN TRÌNH HÌNH M THÀNH LVẠCH QUANG K  = E - E PHỔ CỦA NGUYÊNn m TỬ HIDRÔ KHI NGUYÊNE thấpTỬ PHÁT XẠ NĂNG LƯỢNG
  12. 1> SỰ TẠO THÀNH QUANG PHỔ VẠCH PHÁT XẠ Khi electron chuyển từ mức năng lượng cao về mức năng thấp thì nó phát ra một photon có năng lượng hoàn toàn xác định : Vận hf = dụngE – Etiên đề bức xạ, giải thíchcao sựthấp hình thành Mỗi photonquang có tần phổ số f tươngvạch ứngcủa với hidro một ánh sáng đơn sắc có bước sóng  ứng với một vạch màu xác định. ( tức là mỗi vạch quang phổ có một tần số hay bước sóng xác định) ??
  13. 2> SỰ TẠO THÀNH QUANG PHỔ HẤP THỤ Trong vùng ánh sáng nhìn thấy, quang phổ vạch hấp thụ của Hirô có 4 vạch đen trên các nền đỏ, lam ,chàm, tím của quang phổ liên tục
  14. QUAN SÁT MÔ HÌNH VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNHECao QUANG PHỔ VẠCH HẤP THỤ CỦA NGUYÊN TỬ HIDRÔEthấp KHI ÁNH SÁNG TRẮNG P NGUYÊNO N MLK TỬ HIDRÔ HẤP THỤ PHÔTÔN TRONG CHÙM ÁNH SÁNG TRẮNG ( HẤP THỤ NĂNG LƯỢNG)
  15. 2> SỰ TẠO THÀNH QUANG PHỔ HẤP THỤ Nếu một nguyên tử Hydro đang ở mức năng lượng thấp Vận dụng tiên đề Ethấp mà nằm trong chùm sáng trắng có tất cả các photon từ lớn đếnhấpnhỏ khácthụ ,nhau giải, nóthíchsẽ hấp thụ ngay một photon có năng lượngsự hìnhđúng thànhbằng hiệu quangEcao - Ethấp để nhảy lên mức nang lượng E phổ vạchcao hấp thụ của → có mộthidro??sóng ánh sáng bị hấp thụ , làm trên quang phổ liên tục xuất hiện một vạch tối.
  16. N 1 2 3 4 5 6 Trạng thái cơ bản kích thích 1 kích thích 2 kích thích 3 kích thích 4 kích thích 5 Tên quĩ đạo K L M N O P Bán kính quĩ đạo Các mức năng lượng Vận tốc electron
  17. Câu 1. Cho 1eV = 1,6.10-19J; h = 6,625.10-34J.s; c = 3.108 m/s. Khi electron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng có năng lượng En = -0,85eV sang quỹ đạo dừng có năng lượng Em = -13,60eV thì nguyên tử phát ra một phôtôn có bước sóng: A. 0,0974μm. B. 0,4340μm. C. 0,4860μm. D. 0,6563μm.