Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài 12: Kể chuyện tưởng tượng

ppt 11 trang minh70 4870
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài 12: Kể chuyện tưởng tượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_bai_12_ke_chuyen_tuong_tuong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài 12: Kể chuyện tưởng tượng

  1. KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I./ Tìm hiểu chung về kể chuyện Tóm tắt chuyện “ Chân, Tay, tưởng tượng Tai,Kể Mắt, tóm Miệng”:tắt 1. Bài tập : ( Sgk trg 130) Chân, Tay,chuyện Tai, Mắt ngụ ganh ngôn tị với“ lão Miệng, làChân, lão chẳng Tay, làm Tai, gì mà được 2. Nhận xét: ăn ngon, cuối cùng cả bọn không làm Mắt, Miệng” Các bộ phận của cơ thể người được gì, để cho lão Miệng không có gì ăn. tưởng tượng thành những nhân vật Qua đôi ba ngày, bọn Chân, Tay, Tai, riêng biệt có tên gọi, có nhà riêng, có Mắt thấy mệt mỏi, không làm được gì suy nghĩ và hành động. Chân, Tay, Tai, cả. Sau đó chúng mới vỡ lẽ ra, là nếu Mắt chống lại lãoChân Miệng, Tay, Tai, Mắt, Miệng Miệng không được ăn, thì chúng không có sức. Thế rồi chúng đến xin - Chi tiết thật:Miệng không ăn => lỗi lão Miệng và cho lão Miệng ăn, khi Tất cả mệt mỏi rã rời. đó bọn chúng mới có sức khỏe, cả bọn Mục đích: Khẳng định : trong xã hội lại hòa thuận như xưa. phải nương tựa vào nhau, tách rời nhau thì không tồn tại được. ChiTrong tiết truyện nào là này có thật người ? Tưởng ta tưởng Phạm Thị Thúy Nhài 13 tượng đểnhững làm gìgì ??
  2. Kể tóm tắt “Truyện sáu con gia súc so bì công lao” ? Công của tôi nhiều nhất
  3. - Bài tập b: TRUYỆN SÁU CON GIA SÚC SO BÌ CÔNG LAO Trong truyện người ta tưởng - Chi tiết tưởng tượng : Sáu con gia súc tượng những gì ? nói được tiếng người, tính cách như người kể công và kể khổ. - Chi tiết có thật : Cuộc sống và công việc Những tưởng tượng ấy người của mỗi con vật. ta dựa trên những sự thật nào ? Mục đích: Nhằm thể hiện tư tưởng : Tưởng tượng như vậy nhằm Các giống vật khác nhau nhưng đều mục đích gì ? có ích cho con người, không nên so bì nhau.
  4. Bài tập c: Đọc truyện: Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu - Truyện tưởng tượng những gì ? Ý nghĩa của sự tưởng tượng đó? Truyện tưởng tượng: + Một giấc mơ được gặp Lang Liêu + Lang Liêu đi thăm dân nấu bánh chưng.Em trò chuyện với Lang Liêu. Ý nghĩa:Giúp mọi người hiểu sâu thêm về nhân vật Lang Liêu, về phong tục làm bánh chưng bánh dày của dân tộc Việt Nam Chi tiết có thật: Nấu bánh chưng ngày tết
  5. Câu hỏi thảo luận 1.Ba câu chuyện trên có sẵn trong thực tế không? Hay phải tưởng tượng ra? Nó có ý nghĩa không? Trả lời: Không có sẵn trong thực tế mà phải tưởng tượng ra nhưng có một ý nghĩa nào đó trong đời sống. 2.Có phải tất cả mọi chi tiết, sự việc trong truyện tưởng tượng đều là bịa đặt? Tác dụng của yếu tố tưởng tượng.? Trả lời: Tất cả mọi chi tiết sự việc một phần dựa vào những điều có thật rồi tưởng tượng thêm làm ý nghĩa câu chuyện thêm nổi bật.
  6. Kể chuyện tưởng tượng 3. Kết luận : Xem ghi nhớ SGK trg 133 là gì ? Nêu cách kể chuyện tưởng tượng ? +/ Lưu ý •Tưởng tượng đóng vai trò quan trọng hàng đầu và xuyên suốt toàn truyện. •Tưởng tượng phải có cơ sở , không tuỳ tiện.
  7. II. Luyện tập Bài tập : Lập dàn bài cho đề sau: Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học. Hãy tưởng tượng những thay đổi có thể xảy ra . DÀN BÀI A. Mở bài : Nêu lý do về thăm trường cũ sau mười năm xa cách B. Thân bài: - Giới thiệu về sự thay đổi của ngôi trường cũ sau mười năm xa cách +Sự thay đổi bên ngoài : Con đường dẫn vào trường, cổng trường, sân trường, hàng cây trên sân và xung quanh trường, cột cờ, vườn hoa, màu sơn trường, mái ngói + Sự thay đổi bên trong mỗi lớp: cửa sổ, bàn ghế, bảng đen . - Nêu sự gặp mặt thầy cô giáo cũ. Thầy cô giáo mới C. Kết bài: - Bày tỏ cảm xúc của mình với ngôi trường, với các thầy cô giáo cũ.
  8. Củng cố Chọn câu trả lời đúng Nhận xét nào đúng về kể chuyện tưởng tượng A. Dựa vào một câu chuyện cổ tích rồi kể lại B. Kể lại một câu chuyện đã được học trong sách vở C. Nhớ và kể lại một câu chuyện có thật D. Tưởng tượng và kể một câu chuyện có logic tự nhiên và có ý nghĩa
  9. Hướng dẫn về nhà • Tìm hiểu vai trò của tưởng tượng và nhân hoá trong một số chuyện ngụ ngôn đã học • Viết thành bài văn hoàn chỉnh cho dàn bài trên
  10. Tóm lược các nội dung • Tiết 53: Kể chuyện tưởng tượng. – I. Tìm hiểu chung về truyện tưởng tượng • Bài tập : Tìm hiểu 2 truyện ngụ ngôn • Nhận xét • Lưu ý • Ghi nhớ – II. Luyện tập • Bài 1
  11. Chân thành cám ơn các thầy cô và các em đã tạo điều kiện cho giờ học thành công tốt đẹp !