Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài 12: Số từ và lượng từ

ppt 26 trang minh70 5320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài 12: Số từ và lượng từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_bai_12_so_tu_va_luong_tu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài 12: Số từ và lượng từ

  1. Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết dạy môn ngữ văn 6
  2. Kiểm tra bài cũ Khoanh tròn chữ cái ở câu trả lời đúng: Cho câu văn: Một hôm, bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tớng rút lui mỗi ngời một ngả. 1. Câu văn trên có mấy cụm danh từ? A. Một cụm B. Hai cụm C. Ba cụm D. Bốn cụm 2. Em hãy chỉ rõ cụm danh từ?
  3. Ngữ liệu a/ SGK/ 128 Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo:“ Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi.” ( Sơn Tinh- Thuỷ Tinh) Đứng trớc Bổ sung về số lợng danh từ của sự vật.
  4. Ngữ liệu b/ SGK/ 128 Tục truyền đời Hùng Vơng thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn cú tiếng là phỳc đức. ( Thánh Gióng) Đứng sau Bổ sung về thứ tự danh từ của sự vật.
  5. Ngữ liệu a, b/ SGK/ 128 a, Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ b, Tục truyền đời cần sắm những gì, vua bảo:“ Một Hùng Vơng thứ trăm ván cơm nếp, một trăm nệp sáu, ở làng Gióng bánh chng và voi chín ngà, gà chín có hai vợ chồng cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ ông lão chăm chỉ. một đôi.” ( Sơn Tinh- Thuỷ Tinh) ( Thánh Gióng) Đứng trớc danh từ Đứng sau danh từ Bổ sung về số lợng Bổ sung về thứ tự của sự vật. của sự vật. số từ
  6. * Thảo luận nhóm bàn ( 2’): Bạn An và Hoa tranh luận từ “đôi”( , mỗi thứ một đôi)- trong ngữ liệu a nh sau: - An cho rằng: từ “đôi” là số từ . - Hoa lại khẳng định từ “đôi” không phải là số từ, mà là danh từ chỉ đơn vị. Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
  7. Đáp án: - Từ “đôi” trong “ một đôi” không phải là số từ, mà là danh từ chỉ đơn vị. Vì nó đứng sau số từ và mang ý nghĩa đơn vị. Ta có thể nói: “một đôi trâu”, nhng không thể nói: “một đôi con trâu”.
  8. Đọc ngữ liệu : SGK/129 ( ) Các hoàng tử cởi giáp xin hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tớng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa.
  9. - các hoàng tử - những kẻ thua trận - cả mấy vạn tớng lính, quân sĩ
  10. Phần trớc Phần trung tâm Phần sau t2 t1 T1 T2 s1 s2 các hoàng tử những kẻ thua trận tớng lĩnh, Cả mấy vạn quân sĩ
  11. Lợng từ Chỉ ý nghĩa bao Chỉ ý nghĩa tập hàm, toàn thể. hợp hay phân phối.
  12. cả ý nghĩa bao hàm, toàn thể. các những Chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối.
  13. - Nhóm chỉ ý nghĩa toàn thể: tất cả, tất thảy, hết thảy, toàn bộ - Nhóm chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: Những, các, mọi, mỗi, từng
  14. số từ, lợng từ số từ lợng từ Chỉ ý Chỉ ý nghĩa Chỉ số lợng Chỉ thứ nghĩa tập hợp của sự vật. tự của sự toàn hay phân vật. thể phối
  15. Khoanh tròn chữ cái ở câu trả lời đúng: Câu 1: Số từ là: A. Những từ chỉ đặc điểm của sự vật. B. Những từ chỉ tính chất của sự vật. C. Những từ chỉ số lợng và thứ tự của sự vật. D. Những từ chỉ hoạt động của sự vật. Câu 2. Khi biểu thị số lợng của sự vật, số từ thờng đứng trớc danh từ. Khi biểu thị thứ tự, số từ đứng sau danh từ. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 3: Lợng từ là: A. Những từ chỉ thứ tự của sự vật. B. Những từ chỉ lợng ít hay nhiều của sự vật. C. Những từ chỉ số lợng của sự vật. D. Những từ chỉ đơn vị của sự vật.
  16. H.G10123456789 1/Dũng nào cú số từ ? Chỳng em đang đi học. A S Chỳng em đi học. B S Tất cả chỳng em đi học. C S Năm học sinh đi học. D Đ
  17. H.G10123456789 2/Dũng nào khụng cú lượng từ ? Mỗi người làm một việc tốt. A S Một ngày kia rất gần. B Đ Tụi cũn nhớ mọi người. C S Anh đếm từng bước đi nặng nề.D S
  18. Bài 1/SGK/129 Không ngủ đợc Một canh hai canh lại ba canh, Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành; Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt, Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh. ( Hồ Chí Minh) Đọc và tìm số từ trong bài thơ - Xác định ý nghĩa của số từ ấy? Vì sao em xác định nh vậy?
  19. Bài tập 2/SGK/ 129 * Các từ gạch chân trong hai dòng thơ sau đợc dùng với ý nghĩa nh thế nào? “Con đi trăm núi ngàn khe Cha bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.” ( Tố Hữu)
  20. Bài tập 3/SGK/ 129 Qua hai ví dụ sau, em thấy nghĩa của các từ từng và mỗi có gì giống và khác nhau? a, Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi ( ) ( Sơn Tinh- Thuỷ Tinh) b, Một hôm, bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tớng rút lui mỗi ngời một ngả. ( Sự tích Hồ Gơm)
  21. Văn bản Những từ chỉ ng- Từ có thể có “Thạch Sanh” ời, vật, hiện tợng, một nghĩa hay thuộc1 thể loại khái 2niệm, gọi nhiều nghĩa là truyện gì? là gì? 3 Cổ tích Danh từ Từ nhiều nghĩa Khi biểu thị số Khi biểu thị thứ Lợng từ có thể lợng sự vật, số tự sự vật, số từ đợc chia làm từ thờng4 đứng thờng5 đứng ở vị mấy nhóm?6 ở vị trí nào? trí nào? Trớc danh từ Hai nhóm Sau danh từ
  22. Hớng dẫn học bài về nhà: - Học bài giảng và phần ghi nhớ (Nắm chắc và hiểu nội dung bài học) - Làm bài tập còn lại. - Xem trớc bài kể chuyện tởng tợng.