Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài: Cầu Long biên - Chứng nhân lịch sử
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài: Cầu Long biên - Chứng nhân lịch sử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_6_bai_cau_long_bien_chung_nhan_lich_su.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài: Cầu Long biên - Chứng nhân lịch sử
- CẦU LONG BIÊN-CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ Nguyễn Thị Thu Vân
- Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng, Hà Nội
- Cầu Long Biên xây dựng năm 1898 và hoàn thành sau 4 năm
- Cầu Long Biên do kĩ sư nổi tiếng người Pháp Ép-phen thiết kế
- Cầu Long Biên khi khánh thành mang tên Toàn quyền Pháp ở Đông Dương bấy giờ là Đu-me và người dân thường gọi là cầu Đu-me
- Chiều dài của cầu là 2290m (kể cả phần cầu dẫn với chín nhịp dài và mười nhịp ngắn).Từ xa, cầu như dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “ dải lụa ấy nặng đến 17 nghìn tấn
- Năm 1945 cầu được đổi tên thành cầu Long Biên
- Cầu Long Biên có một tuyến đường sắt chạy giữa.Hai bên là đường ô tô và hành lang dành cho người đi bộ, chủ yếu là các loại xe thô sơ
- Cầu Long Biên từng được đưa vào sách giáo khoa, hình ảnh chiếc cầu được vẽ trang trong giữa sách giáo khoa với bài thơ đã được bao thế hệ học thuộc lòng
- Hà Nội có cầu Long Biên Vừa dài vừa rộng bắc trên sông Hồng Tàu xe đi lại thong dong Người người tấp nập gánh gồng ngược xuôi
- Nhìn về phía vườn chuối Gia Lâm không bao giờ chán mắt. Cái màu xanh cần lao ấy gợi bao nhiêu yêu thương và yên tĩnh trong tâm hồn
- Khi chiều xuống, nhìn về phía Hà Nội, thấy những ánh đèn mọc lên như sao sa, gợi lên bao quyến rũ và khát khao
- Chúng ta cùng tham quan cầu Long Biên tuyệt đẹp nha!
- Nét đẹp của cầu Long Biên trong lòng mọi người
- Nếu có dịp tham quan Thủ đô Hà Nội bạn có thể thăm chiếc cầu Long Biên hàng trăm năm tuổi . Bạn hãy đứng trên cầu thưởng thức vẻ đẹp toàn cảnh và nhớ chụp những bức ảnh thật đẹp về tặng bạn bè .Chúc bạn và gia đình có một chuyến đi chơi thật thỏa thích nhé!
- TẠM BIỆT. HẸN GẶP LẠI