Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài: Con hổ có nghĩa
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài: Con hổ có nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_6_bai_con_ho_co_nghia.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài: Con hổ có nghĩa
- Quan sát và trình bày hiểu biết của em về con vật này?
- Hướng dẫn đọc thêm (TruyÖn trung ®¹i Việt Nam *)
- Hướng dẫn đọc thêm CON HỔ CÓ NGHĨA ( Truyện trung đại Việt Nam *) I. Hướng dẫn tìm hiểu chung *.Tác giả: - Vũ Trinh (1759 - 1828) Quê ở Bắc Ninh - Đỗ Hương Cống năm 17 tuổi. - Có làm quan cuối triều Lê đầu triều Nguyễn. -*Tác-17 - phẩm:828 Con Hổ có nghĩa trích từ tập: “Lan trì kiến văn lục”
- I. Hướng dẫn tìm hiểu chung Dựa vào chú thích (*), nêu những hiểu biết của em về Truyện trung đại?
- I. Hướng dẫn tìm hiểu chung * Truyện trung đại: - Thời gian: Thế kỷ X- thế kỷ XIX. - Thể loại: Văn xuôi chữ Hán, cách viết gần với sử, kí. - Nhân vật( Con người, con vật) : Miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể . - Cốt truyện: Đơn giản. Kể theo trình tự tự nhiên - Nội dung: Thường mang tính giáo huấn đạo đức.
- Tóm tắt truyện: • Câu chuyện thứ nhất: Hổ cái đau đẻ, hổ đực đi tìm bà đỡ Trần ở huyện Đông Triều. Bà đỡ đã cho hổ cái uống thuốc, xoa bóp bụng và giúp hổ đẻ được. Hổ đực mừng rỡ và đền ơn bà một cục bạc. • Câu chuyện thứ hai: Bác tiều mỗ ở huyện Lạng Giang đang bổ củi ở sườn núi thấy một con hổ bị hóc xương bèn giúp hổ lấy xương ra. Để tạ ơn, hổ đền ơn bác cả khi sống và khi chết.
- II. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản. 1. Con Hổ và bà đỡ Trần. • Con Hổ: - TìnhHổ đựchuống đã: gặpHổ cái đau - Hết đẻlòngphải. vì tình Hổ cáihuống - Hành- Hànhgì?Hổ động:độ đãTáong :làm bạo gì vì đểmục Có tình với đích+ Gõ giảichínhcửa quyết, đánglao tới tìnhcõng bà, người thân - Yêuchạy huốngquýnhanh con. đó? như bay, rẽ - Lễlối phép, ân nghĩa, thắm tình Có nghĩa với + Cầm tay bà nhìn hổ cái Lưu luyến trong phút chia tay. ân nhân. nhỏ nước mắt + Mừng rỡ, đùa giỡn với NhËn xÐt vÒ hµnh con. ®éng trên cña hæ + Đào bạc tặng, cúi đầu, vẫy ®ùc? đuôi tiễn biệt, gầm lên
- II. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản. 1.Con Hổ và bà đỡ Trần • Bà đỡ Trần: - Thái độ: Run sợ - Hành động: Giúp Hổ cái sinh con Trước hành động và cử =>chỉ Có của tấm Hổ, lòng bà nhân đỡ Trầntừ, giàu tình thương. có thái độNhận và hànhxét về động thái nhưđộ thếvà hànhnào? động của bà đỡ Trần?
- II. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản. 2. Con Hổ và bác tiều Mỗ. Hổ trán trắng đã gặp phải tình huống gì? Ai đã giúp Hổ thoát khỏi tình huống đó?
- 2. Con Hổ và bác tiều Mỗ • Con Hổ: Bị hóc xương, đau đớn, vật vã, máu me, nhớt dãi trào ra. -> Tính mạng đang gặp nguy hiểm. • Bác Tiều Mỗ: Dùng tay thò vào cổ họng, lấy xương -> Hành động dũng cảm, cao đẹp • Hổ trả ơn bác Tiều: + Sau khi được cứu: Đưa nai đến. + Khi bác Tiều mất: Hổ đến nhảy nhót, dụi đầu vào quan tài, gầm lên, chạy quanh quan tài + Vào ngày giỗ: Đưa Dê hoặc lợn đến. Con Hổ: Ân nghĩa, thủy chung với ân nhân.
- Nêu nhận xét về cách đền ơn của hai con hổ ? Con hæ ®Òn ¬n thø nhÊt mét lÇn C¸ch ®Òn ¬n Con hæ §Òn ¬n thø hai m·i m·i
- Hãy so sánh và rút ra điểm giống và khác nhau giữa chuyện con Hổ với bà đỡ Trần và chuyện con Hổ với bác Tiều Phu?
- Thảo luận: 1.Tại sao tác giả lại dựng lên truyện “Con Hổ có nghĩa” mà không phải là con người có nghĩa? 2. Qua câu chuyện này em rút ra được bài học gì cho bản thân?
- 1. Nhận xét nào gần đúng với ý nghĩa của truyện: a. Truyện đề cao tình cảm thủy chung giữa con người với con người. b. Truyện đề cao tình cảm giữa con người với loài vật c. Truyện đề cao cái nghĩa và khuyên con người biết tôn trọng ân nghĩa. d. Truyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của loài vật.
- Tìm và đọc những câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ nói về ân nghĩa, ân tình, lòng biết ơn ? - Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. - Uống nước nhớ nguồn. - Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. - Ăn quả trả cục vàng May túi ba ngang mang đi mà đựng.
- Quan sát bức tranh và cho biết nội dung bức tranh nói đến sự việc nào trong truyện? Kể lại sự việc đó?
- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Đọc thêm truyện: “Bia con Vá”. - Đóng vai con hổ thứ nhất hoặc thứ hai để kể lại câu chuyện của mình với ân nhân.