Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài dạy 22: Buổi học cuối cùng

pptx 16 trang minh70 4770
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài dạy 22: Buổi học cuối cùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_bai_day_22_buoi_hoc_cuoi_cung.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài dạy 22: Buổi học cuối cùng

  1. KHỞI ĐỘNG Trò chơi: “Mảnh ghép bí mật” Câu 1: Ai là tác giả của đoạn trích “Vượt Thác” Võ Quảng A Câu 2: Trong truyện“Bức tranh của em gái 1 2 tôi” tài năng của Kiều Phương là ? Hội họa( Vẽ tranh đẹp) Đ Câu 3: Hành trình bằng thuyền của Dượng Hương Thư đi trên dòng sông nào? 4 3 Sông Thu Bồn Ô Câu 4: Đoàn Giỏi là tác giả của tác phẩm nào? ?5 Sông nước Cà Mau Đ Câu 5: Tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Tô Hoài viết cho thiếu nhi là ? Dế mèn phiêu lưu kí Ê
  2. “Buổi học cuối cùng” - lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử: Sau cuộc chiến tranh Pháp-Phổ ( Đức ) năm 1870-1871, nước Pháp thua trận, hai vùng An-dát và Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ. Cho nên các trường ở hai vùng này bị buộc học bằng tiếng Đức. Truyện viết về Buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng vùng An-dát. . Lược đồ chiến tranh Pháp – Phổ (1870-1871)
  3. Tháp Eiffel - biểu tượng của nước Pháp
  4. BUỔI HỌC CUỐI CÙNG Nhân vật Phrăng Trước buổi học Trong buổi học Kết thúc buổi học cuối cùng cuối cùng cuối cùng - Định trốn học đi chơi - Khi biết đây là buổi học cuối cùng → choáng Chưa bao giờ thấy nhưng cưỡng lại được. váng; thầy lớn lao đến thế - Trên đường đến - Tự giận mình đã lười học, ham chơi → ân hận, tiếc → Xúc động, trường thấy nhiều người nuối; tụ tập trước trụ sở xã. ngưỡng mộ thầy - Coi sách như người bạn cố tri → đau lòng phải giã Khi đến lớp thấy không từ; khí yên lặng - Không thuộc bài → xấu hổ; → lo sợ, ngạc nhiên. - Chưa bao giờ thấy hiểu bài đến thế → say sưa nghe giảng.  Lúc đầu ham chơi nhưng trong buổi học cuối cùng đã hiểu được giá trị, ý nghĩa của tiếng nói dân tộc, biết được yêu tiếng nói dân tộc là một biểu hiện của lòng yêu nước.
  5. Nhân vật thầy giáo Ha- men Áo rơ-đanh- gốt Một kiểu áo lễ phục, cài chéo Dùng trong ngày quan Mũ tròn bằng trọng: phát phần thưởng, lụa đen thanh tra - - TrangTrangphụcphục: : trang trọng, đẹp nhất Bộ lễ phục đẹp nhất, trang trọng nhất chỉ dành - Học sinh đi trễ, không thuộc bài nhưng thầy không quở mắng cho những dịp quan trọng Phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ - Lời nói: - Lời nói: dịu dàng, trang trọng quên lãng nó + “Tiếng Pháp là ngôn ngữ hay nhất, trong sáng nhất,vững vàng nhất” Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù - Ca ngợi tiếng Pháp Khẳng định và làm nổi bật giá trị thiêng - Nhắc nhở mọi người trân trọng, giữ gìn tiếng, nói dân tộc liêng, sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do, + Giảng bài say sưa“Chưa bao giờ nhiệt tình như thế”, kiên nhẫn như thoát khỏi vòng nô lệ. Tiếng nói của dân tộc “muốn truyền thụ toàn bộ tri thức ấy vào đầu chúng tôi”. được hình thành và vun đắp bằng sự sáng tạoLờicủa nóibao của thế thầy hệ quaHa- menhàng đối ngàn năm, là thứ tài sảnEmvớiThái hiểu tiếngvô độ cùngcủacâu Pháp, thầynói quý “khi cửđối báu chỉ, vớimột , hànhdânlà giá trị văn hóa Hãy tìm chi tiết miêu tả của tộc chốnđộngmỗiPhrăng dân của khi lao tộc.thầy cậu tù” Vì điHamen của vậyhọc thầy phảitrễ hôm Ha biết- yêu quý, giữ trang phục thầy Hamen? gìn mennayvàvà khônghọc cónhư gì tậpthế thuộckhác nào?để bài thườngnắm? vững so với tiếng nói của dân tộc mình,mọi ngày? nhất Vì là khisao đấtnhư nước vậy? rơi vào vòng nô lệ.
  6. -Hành động - Chuẩn bị cho tiết học cẩn thận, chu đáo: tờ mẫu mới tinh, Chữ rông: kiểu chữ có nét tròn và đậm nét chữ rông thật đẹp thường dùng để viết văn bằng, giấy khen - Đứng lặng im, đăm đăm nhìn đồ vật cẩn thận Có những lúc con bọ dừa bay vào nhưng chẳng - Giọng nói xúc động: “các bạn, thầy nói, hỡi các bạn, tôi tôi ” ai để ý, ngay cả những trò nhỏ nhất cũng vậy Trên mái trường, chim bồ câu gù thật khẽ - Không nói được nên lời quay lại bảng viết “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM!” ->Tâm trạng đau đớn, xúc động đến tột đỉnh - Nổi bật sự chăm chú, tập trung viết bài - Đối lập không khí thanh bình trong lớp học => Yêu tiếng Pháp, yêu đất nước Pháp và không khí chiến tranh, sự tàn bạo khắc nghiệt => Nghệ thuật miêu tả cảnh đối lập, làm nổi bật không khí thanh bình trong lớp học và không khí chiến tranh, sự tàn bạo khắc nghiệt của chiến tranh, nỗi đau khi mất nước. Qua những lời nói, hành Hành động, cử chỉ đáng chú độngTác tagiảthấy miêu tâmtả đoạntrạng văn thầy ý của thầy Hamen trong buổi Hamensau nhằmtrong dụngbuổi ý gì?học cuối học cuối cùng như thế nào? cùng như thế nào?
  7. ? Em hiểu và suy nghĩ như thế nào về lời nói của thây Ha-men : “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm đưược chìa khoá chốn lao tù ” Là người nghiêm khắc nhưng mẫu mực, thầy truyền đến học sinh tình yêu tiếng Pháp- một biểu hiện của tình yêu Tổ quốc.
  8. III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật - Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất. - Xây dựng tình huống truyện độc đáo. - Miêu tả tâm lí nhân vật qua suy nghĩ, ngoaị hình. - Ngôn ngữ tự nhiên, câu văn biểu cảm và nhiều hình ảnh so sánh, đối lập 2. Nội dung -Tiếng nói là một giá trị cao quí của dân tộc, yêu tiếng nói là yêu văn hóa dân tộc. Tình yêu tiếng nói dân tộc là một biểu hiện của lòng yêu nước. Sức mạnh của tiếng nói dân tộc là sức mạnh của tiếng nói văn hóa, không thể có một thế lực nào thủ tiêu. Tự do của một dân tộc gắn liền với việc giữ gìn và phát huy tiếng nói dân tộc mình. - Tác giả là một người yêu nước, yêu độc lập tự do, am hiểu về tiếng mẹ đẻ.
  9. BUỔI HỌC CUỐI CÙNG Em hiÓu như thÕ nµo vÒ nhan ®Ò “ Buæi häc cuèi cïng” ? A.Buæi häc cuèi cïng cña mét häc k×. B.Buæi häc cuèi cïng cña mét n¨m häc. C. Buæi häc cuèi cïng cña m«n tiÕng Ph¸p. D. Buæi häc cuèi cïng cña cËu bÐ Phr¨ng tríc khi chuyÓn ®Õn ng«i trêng míi.
  10. Buæi häc cuèi cïng TruyÖn ®ưîc kÓ theo ng«i kÓ nµo ? A. Ng«i thø nhÊt B. Ng«i thø ba Ai lµ nh©n vËt chÝnh trong truyÖn ? A.CËu bÐ Phr¨ng B. ThÇy Ha-men C. C¶ A vµ B ®óng
  11. Em có suy nghĩ như thế nào từ câu chuyện của Phrăng ? A. Tuổi còn nhỏ chưa vội học, hãy vui chơi cho thoải mái sau này học vẫn kịp chán. B. Vui chơi thoải mái nhưng không sao nhãng việc học hành để sau này phải ân hận, nuối tiếc. C. Học tập không chỉ lấy kiến thức cho mình để sau này có một tương lai tươi sáng mà còn là trách nhiệm của người học sinh đối với gia đình, đối với đất nước. D. Cả B và C đúng. Ý nào sau đây không đúng với suy nghĩ, tâm trạng của Phrăng ? A . Mải chơi, sợ thầy kiểm tra bài nên muốn trốn học. B . Xấu hổ, ân hận và thấm thía trước lỗi lầm của mình, muốn sửa chữa nhưng đã muộn. C . Thương và kính yêu thầy. D . Vui vẻ khi từ nay không phải học tiếng Pháp nữa.
  12. BUỔI HỌC CUỐI CÙNG A. Đô-đê I. Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu chi tiết III. Tổng kết A. Đô đê (1840-1897) Là Nhân vật Phrăng Nhân vật thầy Ha-men nhà văn Pháp nổi tiếng. Thể hiện Chú bé lười . lòng yêu Chuyên viết truyện ngắn. học, nhút nước trong nhát nhưng một biểu khá trung hiện cụ thể thực là tình yêu tiếng nói của dân tộc Yêu quý, Tác phẩm ra đời trong cuộc trân trọng Xây dựng chiến tranh Pháp-Phổ năm tiếng mẹ thành công 1870-1871 đẻ nhân vật qua miêu tả Yêu Bố cục: 3 phần ngoại hình, nước cử chỉ, lời thiết nói và tâm Thể loại: truyện ngắn tha trạng của họ.
  13. Tiếng Việt của chúng ta rất giàu; tiếng ta giàu bởi đời sống muôn màu, đời sống tư tưởng và tình cảm dồi dào của dân tộc ta Tiếng Việt của chúng ta rất đẹp; đẹp như thế nào đó là điều rất khó nói ( Phạm Văn Đồng)
  14. Buæi häc cuèi cïng §o¸n « ch÷ ,t×m tõ ch×a kho¸ 1 T h Ê T T r Ë n 2 b e c l I n 3 n i ª m y Õ T 4 d i Ò m L ¸ S e n 5 c h ÷ R « N G 6 P h © n T õ 7 c ¸ o T h Þ 8 a n d ¸ T 9 a n P h « n G x ¬ ® « ® £ 8. Ph¸p4. DiÒmthua trËn ®¨ng , 2ten vïng hoÆc gi¸p sa biªnmáng giíi ®Ýnh víi vµo phæ cæ bÞ ¸o nhËp trong vµo khi nư íc 6.7.5. Mét Th«ngKiÓu 9. hch1.× nhHä÷ Tõc¸oviÕt thøctªn tr¸i cãcña ®Çy nÐtbiÕnnghÜa chÝnh trßn ®ñ ®æi víivµcña quyÒn cña®Ëm th¾ng A. nÐt®éng§ d¸n« ,-trËn th§ ưª.tõn¬iêng trong c«ngdïng tiÕng ®Ócéng viÕt ph¸p. v¨n phæ,b»ng ®ãmÆc 3.D¸n, lµgiÊy2.Thñ lÔLo phôc-khen renlªn ®« vµgäi gäi®Ó vïngcña lµ lµb¸o g kiÓu× ?nnµo ưcho ícch n÷÷ phæa?mäig× ? ng. êi biÕt gäi lµ g× ?
  15. Hướng dẫn về nhà - N¾m v÷ng néi dung, nghÖ thuËt cña truyÖn. - ViÕt ®o¹n v¨n nªu suy nghÜ cña em vÒ TiÕng ViÖt cña chóng -Soạn bài: Phương pháp tả người - Đêm nay Bác không ngủ.