Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài học 23: Đêm nay Bác không ngủ

pptx 31 trang minh70 4250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài học 23: Đêm nay Bác không ngủ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_bai_hoc_23_dem_nay_bac_khong_ngu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài học 23: Đêm nay Bác không ngủ

  1. Đêm nay Bác không ngủ ( Minh Huệ)
  2. Tiết 95. Hình tượng Bác Hồ trong “Đêm nay Bác không ngủ” Minh Huệ I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả
  3. Tiết 95. Hình tượng Bác Hồ trong “Đêm nay Bác không ngủ” Minh Huệ Tên thật: Nguyễn Đức Thái, sinh năm 1927, mất ngày 11/10/2003. Quê ông ở Bến Thủy, Thành phố Vinh, Nghệ An. Bút danh: Minh Huệ, Mai Quốc Minh, Nguyễn Thái. Minh Huệ sáng tác ở các thể loại: thơ, bút ký, tiểu thuyết, tiểu luận. Các tác phẩm chính: * Tiếng hát quê hương * Đất chiến hào * Mùa xanh đến * Đêm nay Bác không ngủ * Rừng xưa rừng nay * Ngọn cờ Bến Thủy (truyện ký) * Người mẹ và mùa xuân (truyện ký) * Phút bi kịch cuối cùng * Thưởng thức thơ viết về Bác Hồ Minh Huệ * Dòng máu Việt Hoa
  4. Tiết 95. Hình tượng Bác Hồ trong “Đêm nay Bác không ngủ” Minh Huệ I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Nguyễn Đức Thái sinh năm 1927 tại Nghệ An - Làm thơ từ thời kháng chiến chống Pháp - Ngoài thơ ông còn viết truyện, kí, phê bình
  5. Tiết 95. Hình tượng Bác Hồ trong “Đêm nay Bác không ngủ” Minh Huệ I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác
  6. Tiết 95. Hình tượng Bác Hồ trong “Đêm nay Bác không ngủ” Minh Huệ Đêm nay Bác không ngủ Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới Việt Bắc thu-đông 1950
  7. Tiết 95. Hình tượng Bác Hồ trong “Đêm nay Bác không ngủ” Minh Huệ I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác: 1951: chiến dịch biên giới Việt Bắc thu-đông
  8. Tiết 95. Hình tượng Bác Hồ trong “Đêm nay Bác không ngủ” Minh Huệ I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác b. Thể thơ: ngũ ngôn (5 tiếng)
  9. Tiết 95. Hình tượng Bác Hồ trong “Đêm nay Bác không ngủ” Minh Huệ I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác b. Thể thơ * Mạch cảm xúc: tình cảm của Bác đối với bộ đội, dân công và tình cảm của anh đội viên đối với Bác.
  10. Tiết 95. Hình tượng Bác Hồ trong “Đêm nay Bác không ngủ” Minh Huệ I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác b. Thể thơ c. Bố cục: 3 phần 1. Từ đầu Bác không ngủ 2. Tiếp theo anh thức luôn cùng Bác 3. Còn lại
  11. Tiết 95. Hình tượng Bác Hồ trong “Đêm nay Bác không ngủ” Minh Huệ I. Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu chi tiết 1. Tâm tư của người đội viên chiến sĩ a. Lần thứ nhất
  12. Tiết 95. Hình tượng Bác Hồ trong “Đêm nay Bác không ngủ” Minh Huệ Lặng yên bên bếp lửa Anh đội viên mơ màng Vẻ mặt Bác trầm ngâm Như nằm trong giấc mộng Ngoài trời mưa lâm thâm Bóng Bác cao lồng lộng Mái lều tranh xơ xác Ấm hơn ngọn lửa hồng Anh đội viên nhìn Bác Thổn thức cả nỗi lòng Càng nhìn lại càng thương Thầm thì anh hỏi nhỏ: Người Cha mái tóc bạc - Bác ơi! Bác chưa ngủ? Đốt lửa cho anh nằm Bác có lạnh lắm không? Rồi Bác đi dém chăn - Chú cứ việc ngủ ngon Từng người từng người một Ngày mai đi đánh giặc Sợ cháu mình giật thột Vâng lời anh nhắm mắt Bác nhón chân nhẹ nhàng Nhưng bụng vẫn bồn chồn
  13. Tiết 95. Hình tượng Bác Hồ trong “Đêm nay Bác không ngủ” Minh Huệ Nhận xét về lần thứ nhất thức dậy của anh đội viên (hình ảnh Bác Hồ, cảm xúc của anh đội viên, phép tu từ)
  14. Tiết 95. Hình tượng Bác Hồ trong “Đêm nay Bác không ngủ” Minh Huệ I. Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu chi tiết 1. Tâm tư của người đội viên chiến sĩ a. Lần thứ nhất - Anh đội viên ngạc nhiên, băn khoăn, dõi theo cử chỉ và hành động của Bác. Anh mơ màng như nằm trong giấc mộng đẹp đẽ, ấm áp. Hình ảnh so sánh, ẩn dụ “ngọn lửa hồng” thể hiện tình cảm thân thiết, ngưỡng mộ của anh đội viên với Bác. Sự xúc động, yêu thương, cảm phục trước tấm lòng của Bác.
  15. Tiết 95. Hình tượng Bác Hồ trong “Đêm nay Bác không ngủ” Minh Huệ I. Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu chi tiết 1. Tâm tư của người đội viên chiến sĩ a. Lần thứ nhất b. Lần thứ ba
  16. Tiết 95. Hình tượng Bác Hồ trong “Đêm nay Bác không ngủ” Minh Huệ Lần thứ ba thức dậy Bác thương đoàn dân công Anh hốt hoảng giật mình Đêm nay ngủ ngoài rừng Bác vẫn ngồi đinh ninh Rải lá cây làm chiếu Chòm râu im phăng phắc Manh áo phủ làm chăn Anh vội vàng nằng nặc: Trời thì mưa lâm thâm - Mời Bác ngủ Bác ơi Làm sao cho khỏi ướt! Trời sắp sáng mất rồi Càng thương càng nóng ruột Bác ơi, mời Bác ngủ! Mong trời sáng mau mau - Chú cứ việc ngủ ngon Anh đội viên nhìn Bác Ngày mai đi đánh giặc Bác nhìn ngọn lửa hồng Bác thức thì mặc Bác Lòng vui sướng mênh mông
  17. Tiết 95. Hình tượng Bác Hồ trong “Đêm nay Bác không ngủ” Minh Huệ Diễn biến của lần thứ ba thức dậy của anh đội viên như thế nào?
  18. Tiết 95. Hình tượng Bác Hồ trong “Đêm nay Bác không ngủ” Minh Huệ I. Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu chi tiết 1. Tâm tư của người đội viên chiến sĩ a. Lần thứ nhất b. Lần thứ ba - Anh hốt hoảng giật mình, nằng nặc mời Bác ngủ.
  19. Tiết 95. Hình tượng Bác Hồ trong “Đêm nay Bác không ngủ” Minh Huệ Nhận xét hai câu thơ: Mời Bác ngủ Bác ơi! Bác ơi, mời Bác ngủ!
  20. Tiết 95. Hình tượng Bác Hồ trong “Đêm nay Bác không ngủ” Minh Huệ I. Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu chi tiết 1. Tâm tư của người đội viên chiến sĩ a. Lần thứ nhất b. Lần thứ ba - Anh hốt hoảng giật mình, nằng nặc mời Bác ngủ. - Nghệ thuật đảo trật tự ngôn từ, lặp cụm từ diễn tả tăng dần mức độ bồn chồn, tình cảm lo lắng thể hiện lòng biết ơn, niềm hạnh phúc được nhận tình thương yêu, sự chăm sóc của
  21. Tiết 95. Hình tượng Bác Hồ trong “Đêm nay Bác không ngủ” Minh Huệ I. Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu chi tiết 1. Tâm tư của người đội viên chiến sĩ 2. Hình ảnh Bác Hồ
  22. Tiết 95. Hình tượng Bác Hồ trong “Đêm nay Bác không ngủ” Minh Huệ Bác Hồ trong một đêm không ngủ như thế nào?
  23. Tiết 95. Hình tượng Bác Hồ trong “Đêm nay Bác không ngủ” Minh Huệ I. Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu chi tiết 1. Tâm tư của người đội viên chiến sĩ 2. Hình ảnh Bác Hồ - Hoàn cảnh: trên đường đi chiến dịch - Địa điểm: trong một lều tranh trú tạm của bộ đội giữa rừng - Thời gian: đêm khuya, mưa lạnh - Hình dáng, tư thế: Bác ngồi yên lặng, vẻ mặt trầm ngâm, lời nói, tâm tư đều thể hiện sự yêu thương với các chiến sĩ
  24. Tiết 95. Hình tượng Bác Hồ trong “Đêm nay Bác không ngủ” Minh Huệ Nhận xét khổ thơ: Đêm nay Bác ngồi đó Đêm nay Bác không ngủ Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh.
  25. Tiết 95. Hình tượng Bác Hồ trong “Đêm nay Bác không ngủ” Minh Huệ I. Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu chi tiết 1. Tâm tư của người đội viên chiến sĩ 2. Hình ảnh Bác Hồ * Khổ thơ cuối: nâng ý nghĩa câu chuyện: việc Bác không ngủ là lẽ thường tình của một cuộc đời dành trọn cho dân, cho nước.
  26. Tiết 95. Hình tượng Bác Hồ trong “Đêm nay Bác không ngủ” Minh Huệ