Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài thứ 22: Buổi học cuối cùng

ppt 22 trang minh70 4310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài thứ 22: Buổi học cuối cùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_bai_thu_22_buoi_hoc_cuoi_cung.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài thứ 22: Buổi học cuối cùng

  1. Tiết 93: Văn bản BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (Chuyện của một em bé người An-dát) - An-phông-xơ Đô-đê-
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Nội dung chính của văn bản Vượt thác? a. Cảnh chợ sông nước trù phú, tấp nập. b. Miêu tả vẻ đẹp hùng vĩ, tươi đẹp của thiên nhiên và vẻ đẹp khỏe khoắn, hào hùng của người lao động. c. Ca ngợi người lao động với vẻ lực lưỡng, béo khỏe. d. Diễn tả vẻ hung dữ, hoang sơ của dòng sông ĐÁP ÁN b.Miêu tả vẻ đẹp hùng vĩ, tươi đẹp của thiên nhiên và vẻ đẹp khỏe khoắn, hào hùng của người lao động.
  3. NGỮ VĂN TIẾT 8 BUỔI HỌC CUỐI CÙNG ( An – phông -xơ Đô-đê) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả -A. Đô đê (1840-1897) Là nhà văn Pháp nổi tiếng. - Chuyên viết truyện ngắn. 2, Tác phẩm : - Tác phẩm ra đời trong cuộc chiến tranh Pháp-Phổ năm 1870-1871
  4. Lo - ren An - dat
  5. NGỮ VĂN: TIẾT 8 BUỔI HỌC CUỐI CÙNG ( An-phông-xơ Đô-đê) I. Giới thiệu chung II. Đọc – Hiểu văn bản 1. Đọc – Chú thích 2. Bố cục
  6. Phần1: Các sự việc chính: Trước khi - Trên đường đến trường, Phrăng thấy có những điều khác hẳn diễn ra mọi ngày. BHCC - Vào lớp, Phrăng ngạc nhiên hơn khi thấy thầy Ha-men dịu dàng và ăn mặc chỉnh tề. Phần 2: Diễn - Không khí lớp học trang nghiêm. Cuối lớp có nhiều người lớn biến tuổi cũng đến học đầy đủ. buổi - Khi biết đó là buổi học cuối cùng, Phrăng ân hận vì mình không học thuộc bài và trước đây học hành không nghiêm túc. cuối cùng - Bài học cuối cùng thầy Ha-men giảng thật say sưa và xúc động. Thầy nói những điều sâu sắc về tiếng Pháp, Phrăng chăm chú nghe giảng và cảm thấy rất hiểu bài. Phần3: - Kết thúc buổi học, thầy Ha-men nghẹn ngào không nói thành lời, thầy cố viết lên bảng dòng chữ thật to: “NƯỚC PHÁP MUÔN Cảnh kết NĂM”. thúc BHCC
  7. NGỮ VĂN: TIẾT 8 BUỔI HỌC CUỐI CÙNG ( An-phông-xơ Đô-đê) I. Giới thiệu chung II. Đọc – Hiểu văn bản 1. Đọc – Chú thích 2. Bố cục 3. Phân tích a. Cậu bé Phrăng * Trước buổi học: - Định trốn học. (trễ giờ, chưa thuộc bài, thiên nhiên tươi đẹp). -> ham chơi, tâm lí thường gặp của trẻ thơ. - Vội vã chạy đến trường: trước trụ sở xã có nhiều người đứng trước bảng dán cáo thị -> Tin chẳng lành. => Tâm hồn nhạy cảm
  8. * Đến trường: thấy quang cảnh yên tĩnh, trang nghiêm khác thường; đến muộn mà thầy không trách -> Vô cùng ngạc nhiên, băn khoăn, dự cảm những điều chẳng lành. * Trong lớp học. - Nghe thầy giáo nói đây là buổi học Pháp văn cuối cùng: Choáng váng, sững sờ, hiểu nguyên nhân của mọi sự khác lạ - Mà tôi thì - Vậy là sẽ -> Nuối tiếc, ân hận về sự lười nhác học tập, ham chơi của mình - Thấy những quyển sách như những người bạn cố tri, đau lòng phải giã từ chúng. - Quên lúc thầy phạt, thầy vụt. - Tội nghiệp thầy ! + NT: Nhiều câu cảm thán xen câu hỏi tu từ, dấu chấm lửng. -> Tâm trạng ân hận, tiếc nuối, căm giận, đau đớn đang dâng trào sự nhận thức chín chắn.
  9. - Lúng túng, đứng đung đưa, lòng rầu rĩ, không dám ngẩng đầu lên vì không đọc được bài. -> Sự ân hận, xấu hổ, tự giân mình vì đã lười học “Tôi kinh ngạc thấy sao mình hiểu đến thế. Tất cả nhữung điều thầy nói tôi thấy dễ dàng Tôi cho là chưa bao giờ chăm chú nghe đến thế” - Chứng kiến cảnh các cụ già đến trường -> Nhận thức và tâm trạng biến đổi sâu sắc: hiểu ý nghĩa thiêng liêng của tiếng Pháp, thấm thía lời thầy: "đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất chốn lao tù" (Tiếng hót là nhu cầu tối thiểu của loài chim hiền lành, vô tội. Học bằng tiếng mẹ đẻ là nhu cầu tối thiểu của Ph và cả dân làng vùng An-dát. Câu văn mang một ý nghĩa ẩn dụ sâu sắc. Loài chim hay chính Ph và các bạn của cậu đang bị tước đi cái quyền tối thiểu ấy. Chiến tranh thật tàn bạo ! Lời tự nhủ của cậu bé như thể hiện được nỗi xót xa, đau đớn của những người dân khi đất nước mất tự do)
  10. NGỮ VĂN: TIẾT 8 BUỔI HỌC CUỐI CÙNG ( An-phông-xơ Đô-đê) I. Giới thiệu chung II. Đọc – Hiểu văn bản 1. Đọc – Chú thích 2. Bố cục 3. Phân tích a. Cậu bé Phrăng: Hồn nhiên, ngây thơ, biết yêu tiếng nói dân tộc, hiểu những điều tốt đẹp mà thầy đã dạy cho mình * Củng cố: Nêu cảm nghĩ về nhân vật Cậu bé Phrăng: Gợi ý: Là cậu bé đáng yêu, đáng quý vì vẻ hồn nhiên, ngây thơ, biết yêu tiếng nói dân tộc, hiểu những điều tốt đẹp mà thầy đã dạy cho mình => Lòng yêu nước. Liên tưởng đến những tấm gương anh hùng nhỏ tuổi yêu nước: anh Kim Đồng, anh Lê Văn Tám, chị Võ Thị Sáu, Bác Hồ
  11. Tháp Eiffel - biểu tượng của nước Pháp
  12. Khải hoàn môn của nước Pháp.
  13. Hướng dẫn học ở nhà Yêu cầu: 1. Tóm tắt truyện “Buổi học cuối cùng”. 3. Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về cậu bé Phrăng. 4. Học, tìm hiểu cách viết, sử dụng các phương thức biểu đạt nhuần nhuyễn, tinh tế của tác giả. 5. Soạn tiếp tiết 2: Nhân vật thầy giáo Ha- men.