Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài thứ 26: Câu trần thuật đơn

ppt 43 trang minh70 5590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài thứ 26: Câu trần thuật đơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_bai_thu_26_cau_tran_thuat_don.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài thứ 26: Câu trần thuật đơn

  1. KiÓm tra bµi cò - Thế nào là thành phần chính của câu? Trả lời: Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. Thành phần chính gồm có chủ ngữ và vị ngữ. - Xác định thành phần chính của câu sau: Trường THCS Gò Xoài của chúng em rất đẹp. C V
  2. CÂU XÉT THEO PHƯƠNG DIỆN CÂU THEO MỤC ĐÍCH NÓI CÂU THEO CẤU TẠO NGỮ PHÁP Câu Câu Câu Câu Câu đơn Câu ghép nghi vấn cầu cảm trần (Có 1 cụm (Có 2 hoặc C-V) nhiều cụm (Hỏi) thán thuật khiến C-V tạo (Yêu cầu, (Bộc lộ (Kể, tả, thành) đề nghị, cảm xúc) giới thiệu, mong nêu ý kiến muốn) nhận xét)
  3. Tiết 13: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN I-Tìm hiểu ví dụ: (1) Cha nghe hÕt c©u, t«i ®· hÕch r¨ng lªn x× mét h¬i râ dµi.(2) Råi, víi bé ®iÖu khinh khØnh, t«i 1. Câu trần thuật đơn là gì? m¾ng: -(3)Høc!(4) Th«ng ng¸ch sang nhµ ta?(5) DÔ nghe * Ví dụ:( SGK/101) nhØ! (6) Chó mµy h«i nh có mÌo thÕ nµy, ta nµo * NhËn xÐt : chÞu ®îc. (7)Th«i, im c¸i ®iÖu h¸t ma dÇm sïi sôt Êy ®i.(8)§µo tæ n«ng th× cho chÕt!(9) T«i vÒ, kh«ng mét chót bËn t©m. - Đoạn trích có 9 câu. ( Tô Hoài )
  4. Tiết 13: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN Các câu trong đoạn văn Mục đích nói Kiểu câu Câu 1: Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì Kể, tả Câu trần thuật một hơi rõ dài. Câu 2: Rồi, với một bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng. Tả, kÓ Câu trần thuật Câu 3: Hức! Bộc lộ cảm xúc Câu cảm thán Câu 4: Thông ngách sang nhà ta? Hỏi Câu nghi vấn Câu 5: Dễ nghe nhỉ! Bộc lộ cảm xúc Câu cảm thán Câu 6: Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào Nªu ý kiÕn Câu trần thuật chịu được. Câu 7: Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Cầu khiến Câu cầu khiến Câu 8: Đào tổ nông thì cho chết! Bộc lộ cảm xúc Câu cảm thán Câu 9: Tôi về, không một chút bận tâm. Kể và nêu ý kiến Câu trần thuật - Câu trần thuật(câu kể) : Câu 1,2,6,9 - Câu nghi vấn (câu hỏi) :4 - Câu cảm thán : câu 3,5,8 - Câu cầu khiến :câu 7
  5. Tiết 13: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN 1. C©u trÇn thuËt ®¬n lµ g×? (1) Cha nghe hÕt c©u, t«i ®· hÕch răng lên, x× a.VÝ dô: ( SGK/101) CN VN b. NhËn xÐt. mét h¬i râ dµi. (2) Råi, víi ®iÖu bé khinh khØnh, t«i m¾ng. CN VN (6) Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào CN VN CN VN chịu được. (9) Tôi về, không một chút bận tâm. CN VN + Câu do 2 hoặc nhiều cụm C- V sóng đôi (C-V,C-V) tạo thành : Câu 6 + Câu do 1 cụm C-V tạo thành: Câu 1; 2; 9
  6. Tiết 13: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN 1. C©u trÇn thuËt ®¬n lµ g×? 1. Cha nghe hÕt c©u, t«i // ®· hÕch r¨ng lªn x× a.VÝ dô:(SGK/101) mét h¬i râ dµi. C V b. NhËn xÐt 2. Råi, víi bé ®iÖu khinh khØnh, t«i // m¾ng: C V 9. T«i // vÒ, kh«ng mét chót bËn t©m. C V C©u 1, 2, 9 Xét về cấu Xét về mục tạo: đích nói: Là câu đơn (dùng để giới (chỉ có một thiệu,kể, tả, cụm C-V ) nêu ý kiến) C©u trÇn thuËt ®¬n
  7. Tiết 13: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN 1. C©u trÇn thuËt ®¬n lµ g×? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: a.VÝ dô: ( SGK/101) 1. Đôi càng tôi mẫm bóng. b. NhËn xÐt. C V 2. Trâm, Tuyền, Hà đều là học sinh chăm ngoan. * Ghi nhí (SGK/101): C1 C2 C3 V 3. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người C V1 V2 V3 4. Trên đồng ruộng, thấp thoáng những cánh cò. V C Câu trần thuật đơn là câu do một cụm C- V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả, hoặc kể về một sự việc sự vật hay để nêu một ý kiến.
  8. 2.CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ: a/ Ví dụ: a. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. b. Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ,thường có yếu tố tưởng tượng,kì ảo. c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo,sáng sủa. d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
  9. b. Nhận xét: a. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. → lµ + côm danh tõ CN VN b. Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên CN VN → lµ + côm danh tõ quan đến lịch sử thời quá khứ,thường có yếu tố tưởng tượng,kì ảo. c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo,sáng sủa. CN VN → lµ + côm danh tõ d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại. → lµ + tÝnh tõ CN VN Vị ngữ của các câu trên do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành ?
  10. - Chän những tõ hoÆc côm tõ phñ ®Þnh thÝch hîp cho sau ®©y: Kh«ng, kh«ng ph¶i, chưa, chưa phải ®iÒn vµo trước vÞ ngữ cña c¸c c©u bªn díi: a. Bµ ®ì TrÇn lµ ngêi huyÖn Đông TriÒu. => Bµ ®ì TrÇn kh«ng ph¶i lµ ngêi huyÖn Đ«ng TriÒu. b. TruyÒn thuyÕt lµ lo¹i truyÖn d©n gian kÓ vÒ c¸c nh©n vËt vµ sù kiÖn cã tëng tîng, kì ảo =>TruyÒn thuyÕt kh«ng ph¶i lµ lo¹i truyÖn d©n gian kÓ vÒ c¸c . . . . c.Ngµy thø năm trªn ®¶o C« T« lµ mét ngµy trong trÎo, s¸ng sña. =>Ngµy thø năm trªn ®¶o C« T«t chưa ph¶i lµ mét ngµy trong trÎo, s¸ng sña. d. DÕ MÌn trªu chÞ Cèc lµ d¹i. Khi biểu thị ý phủ Đặc điểm của câu trần =>DÕ MÌn trªu chÞ Cèc kh«ng ph¶i lµ d¹i. định, nó kết hợp với thuậttừ đơn hoăc có cụm từ từlà làloại gì? nào?
  11. 2. Nhận xét: Trong câu trần thuật đơn có từ là: - Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. Ngoài ra,tổ hợp giữa từ là với động từ (cụm động từ) hoặc tính từ (cụm tính từ) cũng có thể làm vị ngữ. - Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải,chưa phải.
  12. Lu ý: Không phải câu trần thuật đơn nào có từ “là” cũng được gọi là câu trần thuật đơn có từ “là”. Ngêi ta gäi /chµng lµ S¬n tinh C V PN1 PN2
  13. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ: Trong câu trần thuật đơn có từ là: - Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành.Ngoài ra,tổ hợp giữa từ là với động từ(cụm động từ) hoặc tính từ(cụm tính từ) cũng có thể làm vị ngữ. - Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải,chưa phải. CÁC KIỂU CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ: Đọc lại các câu vừa phân tích ở phần I và trả lời câu hỏi:
  14. Nối cột A với cột B cho phù hợp A B Bà đỡ Trần / là người VN của câu nào trình bày 1-b 1 huyện Đông Triều. a cách hiểu về sự vật, hiện →Câu giới thiệu Có mấy kiểutượng, câukhái trầnniệm thuật đơn có từ là ? Danh từ / là những từ VN của câu nào giới 2-a 2 chỉ người, vật, hiện b thiệu sự vật, hiện tượng, tượng, khái niệm. khái niệm. →Câu định nghĩa Ngày thứ năm trên đảo VN của câu nào thể hiện 3-d 3 Cô Tô / là một ngày c sự đánh giá trong trẻo, sáng sủa. →Câu miêu tả Dế Mèn trêu chị Cốc / là VN của câu nào miêu tả 4-c 4 dại. d đặc điểm, trạng thái của sự vật, hiện tượng, khái niệm. →Câu đánh giá 11
  15. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ: Trong câu trần thuật đơn có từ là: - Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành.Ngoài ra,tổ hợp giữa từ là với động từ(cụm động từ) hoặc tính từ(cụm tính từ) cũng có thể làm vị ngữ. - Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải,chưa phải. CÁC KIỂU CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ: Có một số kiểu câu trần thuật đơn có từ là: - Câu giới thiệu - Câu định nghĩa - Câu miêu tả - Câu đánh giá
  16. Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là. =>Trong câu trần thuật đơn có từ “là”: - Vị ngữ thường do từ “là” kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. - Ngoài ra, vị ngữ còn có thể là kết hợp giữa từ “là” với tính từ (cụm tính từ), động từ (cụm động từ). - Khi biểu thị ý phủ định, vị ngữ kết hợp với các cụm từ: không phải, chưa phải.
  17. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu dưới đây và cho biết các câu đó thuộc kiểu câu nào của câu trần thuật đơn có từ “là”? a/ Tôi là học sinh lớp 6A1. CN VN => Câu giới thiệu b/ Từ đơn là từ do một tiếng có nghĩa tạo thành. CN VN => Câu định nghĩa c/ Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. CN VN => Câu miêu tả d/ Dế Mèn trêu chị Cốc là dại. CN VN => Câu đánh giá
  18. 3- Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “là”: Hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ cho các câu a- Ví dụ: sau? Câu 1: a/ Phú ông mừng lắm. CN VN b/ Chúng tôi tụ hội ở góc sân. CN VN c/ Thầy giáo đến . CN VN d/ Đồng ruộng quê tôi mênh CN mông, bát ngát. VN
  19. Câu 2: Vị ngữ của các câu đó do từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành? - Vị ngữ (a) là cụm tính từ a/ Phú ông mừng lắm. - Vị ngữ (b) là cụm động từ - Vị ngữ (c) là động từ b/ Chúng tôi tụ hội ở góc sân. - Vị ngữ (d) là tính từ c/ Thầy giáo đến . d/ Đồng ruộng quê tôi mênh mông, bát ngát
  20. Câu 2: Điền các từ: không, không phải, chưa, chưa phải vào trước vị ngữ của những câu trên. - Vị ngữ (a) là cụm tính từ - Vị ngữ (b) là cụm động từ a/ Phú ông mừng lắm. - Vị ngữ (c) là động từ => Phú ông chưa mừng lắm. - Vị ngữ (d) là tính từ b/ Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Chúng tôi không phải tụ hội ở góc sân. Câu 3: c/ Thầy giáo đến . => Vị ngữ trong các câu trên kết hợp với => Thầy giáo không đến . các từ “không, chưa” để biểu thị ý phủ định d/ Đồng ruộng quê tôi mênh mông, bát ngát => Đồng ruộng quê tôi chưa phải mênh mông, bát ngát
  21. 1- Ví dụ: 2- Ghi nhớ: (SGK/118) Qua tìm hiểu các ví dụ, em cho biết các đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “là”. =>Trong câu trần thuật đơn không có từ “là”: - Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành. - Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ không, chưa.
  22. So sánh đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ “là” và câu trần thuật đơn không có từ “là” Câu trần thuật đơn có từ “là” Câu trần thuật đơn không có từ “là” - VN do từ “là” kết hợp với danh từ Vị ngữ do động từ, cụm động từ hoặc (cụm danh từ) tạo thành. tính từ, cụm tính từ tạo thành. - Ngoài ra , tổ hợp giữa từ “là” với động từ (cụm động từ), tính từ (cụm tính từ )cũng có thể làm VN. - Khi biểu thị ý phủ định, VN kết hợp - Khi biểu thị ý phủ định, VN kết hợp với các cụm từ không, .chưa với các cụm từ không phải, chưa phải
  23. Tiết 118: II- Câu miêu tả và câu tồn tại: 1- Ví dụ: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu Câu 1: sau: a/ Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại. a/ Đằng cuối bãi, hai cậu bé con b/ Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con . CN tiến lại. VN b/ Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con . VN CN
  24. Câu miêu tả và câu tồn tại: 1- Ví dụ: Hai câu trên có gì khác nhau về ý nghĩa và Câu 2: về cấu tạo? =>Câu (a) dùng để miêu tả hành động của a/ Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại. sự vật được nêu ở chủ ngữ. Đây là câu b/ Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con . miêu tả. Chủ ngữ đứng trước vị ngữ =>Câu (b) dùng để thông báo sự xuất hiện của sự vật. Đây là câu tồn tại. Vị ngữ đứng trước chủ ngữ.
  25. Trong các câu ví dụ sau, câu nào là câu miêu tả, câu nào là câu tồn tại? 1/ Dòng sông quê em rộng mênh mông 2/ Trong màn đêm, vang lên tiếng còi tàu. =>Câu miêu tả, chỉ đặc điểm 3/ Sân trường giờ ra chơi, học sinh nô đùa ầm ĩ. =>Câu tồn tại, chỉ sự xuất hiện 4/ Bà ấy vô cùng lo lắng. =>Câu miêu tả, chỉ hành động 5/ Trên bầu trời, vụt tắt một ngôi sao cuối cùng. 6/ Trước sân trường, những thảm cỏ xanh mượt. =>Câu miêu tả, chỉ trạng thái 7/ Trên đỉnh tháp, rực rỡ, lung linh ánh điện màu =>Câu tồn tại, chỉ sự tiêu biến =>Câu miêu tả, chỉ đặc điểm =>Câu tồn tại, chỉ sự tồn tại
  26. Câu miêu tả và câu tồn tại: 1- Ví dụ: Em hiểu thế nào là câu miêu tả và câu tồn 2- Ghi nhớ: (SGK/119) tại? - Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm, của sự vật nêu lên ở chủ ngữ được gọi là câu miêu tả. Trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước vị ngữ. - Những câu dùng để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật được gọi là câu tồn tại. Một trong những cách tạo câu tồn tại là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ.
  27. Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết những câu nào là câu tồn tại, những câu nào là câu miêu tả? a. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. (Thép Mới) - Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. CN VN => câu miêu tả - Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. => câu tồn tại VN CN - Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. CN => câu miêu tả VN
  28. Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết những câu nào là câu tồn tại, những câu nào là câu miêu tả? b- Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt. Dế Choắt là tên tôi đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế . (Tô Hoài) - Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt => Câu tồn tại VN CN - Dế Choắt là tên tôi đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế CN VN => câu miêu tả (câu trần thuật đơn có từ “là”)
  29. Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết những câu nào là câu tồn tại, những câu nào là câu miêu tả? b- Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy. (Ngô Văn Phú) - Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng => Câu tồn tại VN CN -Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy CN VN mà trỗi dậy => câu miêu tả
  30. Xác định chủ ngữ,vị ngữ trong những câu trần thuật đơn vừa tìm được.Cho biết các câu ấy thuộc kiểu câu nào. a. Ho¸n dô lµ gäi tªn sù vËt, hiÖn tîng, kh¸i niÖm CN VN C©u ®Þnh nghÜa
  31. c). Tre lµ c¸nh tay cña ngêi n«ng d©n( .) Tre cßn lµ nguån vui duy nhÊt cña tuæi th¬.( ).Nh¹c cña tróc, nh¹c cña tre lµ khóc nh¹c cña ®ång quª. c1) Tre lµ c¸nh tay cña ngêi n«ng d©n. C V C©u ®¸nh gi¸ c2) Tre cßn lµ nguån vui duy nhÊt cña tuæi th¬. C V C©u ®¸nh gi¸ c3) Nh¹c cña tróc, nh¹c cña tre lµ khóc nh¹c cña ®ång quª. C V C©u ®¸nh gi¸
  32. d) Bå c¸c lµ b¸c chim ri C V Chim ri lµ dì s¸o sËu C V S¸o sËu lµ cËu s¸o ®en ĐÒu lµ c©u giíi thiÖu. C V S¸o ®en lµ em tu hó C V Tu hó lµ chó bå c¸c C V
  33. đ. Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà. ( Thánh Gióng ) Không phải là câu trần thuật đơn có từ là e. Khóc là nhục. Rên, hèn. Van, yếu đuối LƯỢC BỎ TỪ LÀ C V C V C V Và dại khờ là những lũ người câm C©u ®¸nh gi¸ C V Trên đường đi như những dóng âm thầm Nhân đau khổ mà gởi vào im lặng ( Tố Hữu )
  34. ThảoĐáp án luận 1/ Lượm là chú bé làm nhiệm vụ liên lạc. Quan s¸t →bøcCâu tranh giới ,thiệu em h·y viÕt 3 2/ Lượmc©u trÇn là chú thuËt bé có ®¬n hình cã dáng tõ lµ nhỏ, trong nhắn ®ã →Câucã miêu 1 c©u tả miªu t¶, 1 c©u giíi thiÖu, 1 3/ Lượmc©u là ®¸nhchú bé gi¸ dũng (viÕt cảm vÒ hình d¸ng, tÝnh→Câu c¸ch, đánh c«nggiá viÖc cña chó bÐ L- îm)
  35. Tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích dưới đây? Cho biết những câu trần thuật đơn ấy được dùng làm gì? (1)Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. (2) Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần giông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy.(3) Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.(4) Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong một ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi. (Nguyễn Tuân)
  36. Các câu trần thuật đơn: (1) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo sáng sủa. → Giới thiệu vẻ đẹp của Cô Tô (2) Từ khi có vịnh bắc bộ và từ khi có quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. -> Nªu ý kiÕn nhËn xÐt vÒ vÎ ®Ñp trong s¸ng cña C« T« sau trËn b·o.
  37. Dưới đây là một số câu mở đầu các truyện em đã học. Chúng thuộc loại câu nào và có tác dụng gì? a) Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. (Con Rồng, cháu Tiên) Câu trần thuật đơn - giới thiệu nhân vật chính : Lạc Long Quân b) Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. ( Ếch ngồi đáy giếng) Câu trần thuật đơn - giới thiệu nhân vật chÝnh : con ếch c) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. (Vũ Trinh) Câu trần thuật đơn - giới thiệu nhân vật chính : Bà đỡ Trần
  38. Dùng câu trần thuật đơn để đặt câu theo những bức tranh sau ?
  39. Bµi tËp Tr¾c nghiÖm Câu 1: C©u trÇn thuËt ®¬n lµ : A. Lµ lo¹i c©u do mét côm C-V t¹o thµnh, dïng ®Ó béc lé c¶m xóc. B. Lµ lo¹i c©u do mét cum C-V t¹o thµnh, dïng ®Ó cÇu khiÕn. C. Lµ lo¹i c©u do mét côm C - V t¹o thµnh, dïng ®Ó giíi thiÖu, t¶ hoÆc kÓ vÒ mét sù viÕc, sù vËt hay ®Ó nªu mét ý kiÕn . D. Lµ lo¹i c©u do mét côm C-V t¹o thµnh, dïng ®Ó hái Câu 2: C©u “Trêng em là trường THCS Trương Quang Trọng.” thuéc kiÓu c©u nµo ? A. C©u trÇn thuËt ®¬n. B. C©u nghi vÊn. C. C©u cÇu khiÕn. D. C©u c¶m th¸n.
  40. Bµi tËp Tr¾c nghiÖm Câu 3: Trong những ví dụ sau, trường hợp nào không phải là câu trần thuật đơn? Vì sao? a.Hoa cúc nở vàng vào mùa thu. b.Chim én về theo mùa gặt. c.Tôi đi học, bé Hoa đi nhà trẻ. c v c v d. Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
  41. Cấu tao: 1 cụm: C - V Giới thiệu Câu trần thuật đơn Kể Tác dụng (mục đích nói) Tả Nêu ý kiến Nhận xét