Bài giảng Ngữ văn 6 - Các thành phần chính của câu

ppt 16 trang minh70 4700
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Các thành phần chính của câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_cac_thanh_phan_chinh_cua_cau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Các thành phần chính của câu

  1. CAÙC THAØNH PHAÀN CHÍNH CUÛA CAÂU
  2. I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ Tìm các thành phần câu ở ví dụ sau: Chaúng bao laâu, toâi ñaõ trôû thaønh moät chaøng Trạng ngữ Chuû ngöõ Vòû ngöõ deá thanh nieân cöôøng traùng. (Toâ Hoaøi)
  3. Hãy thử lần lượt lược bỏ các thành phần câu rồi rút ra nhận xét Chẳng bao lâu, tôi // đã trở thành một chàng dế TN CN VN thanh niên cường tráng. (Tô Hoài) => Tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. ( Bỏ trạng ngữ) => Chẳng bao lâu, đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. ( Bỏ chủ ngữ) => Chẳng bao lâu,tôi ( Bỏ vị ngữ)
  4. Các thành phần câu Thành phần phụ Thành phần chính Trạng ngữ Chủ ngữ Vị ngữ Không bắt buộc Bắt buộc
  5. II. Vị ngữ Ví dụ 1: phần I (Sgk) Chaúng bao laâu, toâi ñaõ trôû thaønh moät chaøng Phó từ VN deá thanh nieân cöôøng traùng. (Toâ Hoaøi) * Bài tập nhanh: Tìm vị ngữ trong các câu sau và cho biết vị ngữ có thể kết hợp với từ nào phía trước ? a. Lớp tôi sẽ đến thăm thầy Phó từ vn b. Bạn Lan đang làm bài tập cô giáo ra Phó từ VN
  6. Ví dụ: a)“Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem TN CN VN1 Cụm ĐT VN2 hoàng hôn xuống.” Cụm ĐT (Tô Hoài) b) “Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp CN VN1 VN2 VN3 VN4 nập.” Cụm ĐT TT TT TT (Đoàn Giỏi) c) “Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam [ ]. CN VN Cụm DT Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.” CN1 CN2 CN3 CN4 VNCụm ĐT (Thép Mới)
  7. Caáu taïo cuûa vò ngöõ: ❖ Moät töø: Ñoäng töø, tính töø hoaëc danh töø. ❖ Moät cuïm töø: Cuïm ñoäng töø, cuïm tính töø hoaëc cuïm danh töø. ❖ Coù theå coù moät hoaëc nhieàu vò ngöõ.
  8. III. Chủ ngữ: 1. Ví dụ: (a) Mỗi buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi xem CN hoàng hôn xuống. (Tô Hoài) (b) Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp CN nập. (Đoàn Giỏi) (c) Cây tre là người bạn thân của người nông dân Việt Nam ( ). CN Tre, nứa, trúc, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác CN1 CN2 CN3 CN4 CN5 nhau. (Thép Mới)
  9. III. Chủ ngữ: 1. Ví dụ: (a) Mỗi buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi xem CN (Đại từ- 1CN) hoàng hôn xuống. (Tô Hoài) (b) Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp CN (Cụm DT- 1CN) nập. (Đoàn Giỏi) (c) Cây tre là người bạn thân của người nông dân Việt Nam ( ). CN (DT- 1CN) Tre, nứa, trúc, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác CN1 CN2 CN3 CN4 CN5 ( DT- 5CN) nhau. (Thép Mới)
  10. Baøi taäp 1 (SGK – trang 94): Xaùc ñònh chuû ngöõ, vò ngöõ trong nhöõng caâu sau. Cho bieát chuû ngöõ, vò ngöõ coù caáu taïo nhö theá naøo? (1) Chaúng bao laâu, toâi ñaõ trôû thaønh moät thanh nieân cöôøng traùng. (2) Ñoâi caøng toâi maãm boùng. (3) Nhöõng caùi vuoát ôû chaân, ôû khoeo cöù cöùng daàn vaø nhoïn hoaét. (4) Thænh thoaûng, muoán thöû söùc lôïi haïi cuûa nhöõng chieác vuoát, toâi co caúng leân, ñaïp phanh phaùch vaøo caùc ngoïn coû. (5) Nhöõng ngoïn coû gaâõy raïp, y nhö coù nhaùt dao vöøa lia qua. (Toâ Hoaøi)
  11. Bài tập 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết mỗi chủ ngữ hoặc vị ngữ có cấu tạo như thế nào. - Câu 1: Tôi đã trở thành chàng dế thanh niên cường tráng. CN (Đại từ) VN (Cụm ĐT) - Câu 2: Đôi càng tôi mẫm bóng. CN (Cụm DT) VN (TT) - Câu 3: Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. CN (Cụm DT) VN (2 Cụm TT) - Câu 4: Tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. CN (Đại từ) VN (2 Cụm ĐT) - Câu 5: Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. CN (Cụm DT) VN (Cụm ĐT)
  12. BT2/.Đặt câu theo yêu cầu: a/ Kể lại việc tốt em hoặc bạn em làm được (vị ngữ: Làm gì?) Em /giúp mẹ nấu cơm. CN VN b/ Tả hình dáng (tính tình đáng yêu) của một bạn trong lớp (vị ngữ: Như thế nào?) Lan /rất ngoan. CN VN c/ Giới thiệu một nhân vật trong truyện vừa đọc (vị ngữ: Là gì?) Thạch Sanh /là một dũng sĩ. CN VN
  13. Bài tập củng cố 1. Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi là: A. Con gì? Cái gì? Là gì? B. Làm gì? Làm sao? Như thế nào? C. Là gì? Như thế nào? Cái gì? D. Ai? Con gì? Cái gì? 2. Trong những câu sau, câu nào có vị ngữ là tính từ? A. Haø Noäi laø thuû ñoâ cuûa nöôùc ta. B. Cô giáo đang giảng bài. C. Khăn quàng màu đỏ. D. Bố em là thầy giáo.
  14. Bài tập củng cố 3. Hãy cho biết vị ngữ của câu: “Mặt trời nhú lên dần dần rồi lên cho kì hết” có cấu tạo như thế nào? Trả lời cho câu hỏi gì? A. Động từ - Làm gì? B. Cụm động từ - Như thế nào? C. Tính từ - Làm sao? D. Cụm tính từ- Là gì? 4. Trong những câu sau, câu nào có chủ ngữ không phải là danh từ? A. An là học sinh giỏi. B. Làng tôi có luỹ tre xanh. C. Tôi đang làm bài tập Ngữ văn. D. Cái lưng của bà tôi đã còng.
  15. SƠ ĐỒ TƯ DUY
  16. Naém kó lí thuyeát: Caùc thaønh phaàn chính cuûa caâu (chuû ngöõ-vò ngöõ ). Làm bài tập 3 Trang 94 Vieát ñoaïn vaên ngaén khoaûng 3-5 caâu vôùi ñeà taøi “Hoïc taäp”. Phaân tích caáu taïo cuûa caùc thaønh phaàn chính trong caâu. Ñoïc tìm hieåu noäi dung baøi hoïc tieáp theo: Cây tre Việt Nam