Bài giảng Ngữ văn 6 - Chủ đề: Truyện cổ tích Việt Nam - Tiết 21+ 22: Văn bản: Thạch Sanh

ppt 36 trang minh70 3800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Chủ đề: Truyện cổ tích Việt Nam - Tiết 21+ 22: Văn bản: Thạch Sanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_chu_de_truyen_co_tich_viet_nam_tiet_21_2.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Chủ đề: Truyện cổ tích Việt Nam - Tiết 21+ 22: Văn bản: Thạch Sanh

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Kể tóm tắt câu chuyện Sự tích Hồ Gươm. Giặc Minh đô hộ nước ta, chúng gây ra nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ tụ nghĩa tại Lam Sơn, nhưng ban đầu thế yếu lực mỏng nên thường bị thua. Thấy vậy đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần để đuổi giặc. Trong một lần quăng lưới, một người đánh cá tên là Lê Thận sau 3 lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kỹ hóa ra là một lưỡi gươm. Sau đó ít lâu Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng và bắt được một chuôi gươm nạm ngọc đem tra vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần. Sau khi có thanh gươm, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược. Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi đi thuyền dạo chơi hồ Tả Vọng, đức Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần. Từ đó hồ Tả Vọng đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 2. Nội dung ý nghĩa của truyện Sự tích hồ Gươm? -Truyện ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược do Lê Lợi lãnh đạo ở thế kỉ XV. -Truyện giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm -Thể hiện khát vọng hoà bình của nhân dân Đại Việt.
  3. Chủ đề: Truyện cổ tích Việt Nam Tiết 21+ 22- Văn bản: THẠCH SANH Phần I. Khái quát về chủ đề Truyện cổ tích Việt Nam 1. Khái niệm: - Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc: nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch, nhân vật là động vật. 2. Đặc điểm: - Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
  4. Chủ đề: Truyện cổ tích Việt Nam Tiết 21+ 22- Văn bản: THẠCH SANH Phần I. Khái quát về chủ đề Truyện cổ tích Việt Nam 1. Khái niệm: 2. Đặc điểm: 3. Các loại truyện cổ tích + Truyện cổ tích về loài vật: Nhân vật chính là các con vật. Loại truyện này thường giải thích các đặc điểm, thói quen của các con vật. + Truyện cổ tích thần kì:Nhân vật chính là những người em út, người mang nốt xấu xí, người mồ côi, người dũng sĩ, Loại truyện này thường phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái thiện với cái ác, thể hiện mơ ước của nhân dân về công lí xã hội. + Truyện cổ tích sinh hoạt:Kể về sự thông minh, tài phân xử hoặc sự lém lỉnh của các nhân vật. Loại truyện này rất gần với đời sống, ít hoặc không sử dụng yếu tố thần kì.
  5. Em bé thông minh Ông lão đánh cá Cây bút thần và con cá vàng
  6. Chủ đề: Truyện cổ tích Việt Nam Tiết 21+ 22- Văn bản: THẠCH SANH Phần I. Khái quát về chủ đề Truyện cổ tích Việt Nam Phần II. Truyện cổ tích Thạch Sanh
  7. Truyện Cổ Tích
  8. Chủ đề: Truyện cổ tích Việt Nam Tiết 21+ 22- Văn bản: THẠCH SANH Phần I. Khái quát về chủ đề Truyện cổ tích Việt Nam Phần II. Truyện cổ tích Thạch Sanh I. Giới thiệu chung: - Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật về người dũng sĩ. II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Đọc, tìm hiểu chú thích, tóm tắt văn bản
  9. Quan sát những bức tranh sau và kể tóm tắt truyện Thạch Sanh
  10. Tóm tắt: 1. Lai lịch và nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh. 2. Thạch Sanh và Lí Thông kết nghĩa anh em. 3. Thạch Sanh diệt chằn tinh, bị Lí Thông cướp công. 4. Thạch Sanh giết đại bàng cứu công chúa và lại bị Lí Thông cướp công. 5. Thạch Sanh cứu con vua thủy tề, bị vu oan phải vào tù. 6. Thạch Sanh được giải oan. 7. Thạch Sanh chiến thắng quân mười tám nước chư hầu. 8. Thạch Sanh lên làm vua.
  11. Chủ đề: Truyện cổ tích Việt Nam Tiết 21+ 22- Văn bản: THẠCH SANH Phần I. Khái quát về chủ đề Truyện cổ tích Việt Nam Phần II. Truyện cổ tích Thạch Sanh I. Giới thiệu chung: - Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật về người dũng sĩ. II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Đọc, tìm hiểu chú thích, tóm tắt văn bản 2. Bố cục: 3 phần + Từ đầu => thần thông: Lai lịch, nguồn gốc của nhân vật chính Thạch Sanh + Tiếp đến về nước => Những thử thách và chiến công của Thạch Sanh + Còn lại: Thạch Sanh lên ngôi vua.
  12. Chủ đề: Truyện cổ tích Việt Nam Tiết 21+ 22- Văn bản: THẠCH SANH Phần I. Khái quát về chủ đề Truyện cổ tích Việt Nam Phần II. Truyện cổ tích Thạch Sanh I. Giới thiệu chung: II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Đọc, tìm hiểu chú thích, tóm tắt văn bản 2. Bố cục: 3. Phân tích: 3.1. Nhân vật Thạch Sanh a. Nguồn gốc xuất thân
  13. a. Nguồn gốc xuất thân Bình thường Khác thường - Sinh ra trong một gia đình - Là Thái Tử con Ngọc nghèo, tốt bụng. Hoàng sai xuống đầu thai. - Mồ côi, sống bằng nghề kiếm - Mẹ mang thai nhiều năm mới củi. sinh - Sống trong túp lều cũ dưới - Được thần dạy võ nghệ và gốc đa. phép thần thông. => Tô đậm tính chất kì lạ, đẹp => Cuộc đời, số phận người đẽ cho nhân vật, làm tăng sức dũng sĩ gần gũi với nhân dân hấp dẫn của truyện. Báo hiệu lao động TS sẽ lập nhiều chiến công hiển hách  Xuất thân cao quý nhưng sống nghèo khó, lương thiện.
  14. Bài tập nhanh Hãy chọn đáp án đúng nhất? ? Thạch Sanh có nguồn gốc xuất thân như thế nào? A. Bình thường như mọi người. B. Khác thường với mọi người. CC. Cao quý nhưng sống lương thiện nghèo khó.
  15. Bài tập nhanh Hãy chọn đáp án đúng nhất? ? Từ nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh nhân dân ta muốn thể hiện ước mơ gì? A. Người có xuất thân phi thường sẽ lập những chiến công phi thường. B. Những con người có tài năng phi thường có thể xuất thân từ trong nhân dân. C. Những con người bình thường cũng có thể có tài năng phi phường. DD. Cả ba ý trên.
  16. Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện Cổ tích? A. Nhân vật ngốc nghếch. B.B Nhân vật dũng sĩ có tài năng kì lạ. C. Nhân vật thông minh. D. Nhân vật là động vật.
  17. Chủ đề: Truyện cổ tích Việt Nam Tiết 21+ 22- Văn bản: THẠCH SANH Phần I. Khái quát về chủ đề Truyện cổ tích Việt Nam Phần II. Truyện cổ tích Thạch Sanh I. Giới thiệu chung: II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Đọc, tìm hiểu chú thích, tóm tắt văn bản 2. Bố cục: 3. Phân tích: 3.1. Nhân vật Thạch Sanh a. Nguồn gốc xuất thân b. Những thử thách và chiến công của Thạch Sanh
  18. Thử thách Chiến công Phẩm chất - Bị mẹ con Lí Thông - Chém Chằn Tinh, thật thà, chất phác lừa đi canh miếu thờ để thu được bộ cung tên thế mạng cho chúng. vàng - Xuống hang đại bàng - Diệt đại bàng, cứu Dũng cảm, tài năng có, cứu công chúa và bị lấp công chúa và thái tử tinh thần nghĩa hiệp cửa hang con vua thuỷ tề. - Bị hồn chằn tinh và đại - Gảy đàngi ải oan cho mưu trí, tài năng, có bàng báo thù, TS bị bắt mình, tố cáo LT, cứu tấm lòng trong sáng giam vào trong ngục. công chúa khỏi câm. - Bị hoàng tử mười tám - TS dùng tiếng đàn và nước chư hầu kéo quân niêu cơm đẩy lùi quân nhân hậu và yêu hoà sang đánh mười tám nước chư bình hầu Những thử thách trải qua có mức độ tăng dần Qua đó khẳng định chiến công rực rỡ vẻ vang của người anh hùng dũng sĩ Thạch Sanh.
  19. Thạch Sanh bị lừa đi canh miếu thờ thế mạng
  20. Thạch Sanh bị hồn chằn tinh và đại bàng hãm hại
  21. Thạch Sanh đối phó với quân 18 nước chư hầu
  22. Chủ đề: Truyện cổ tích Việt Nam Tiết 21+ 22- Văn bản: THẠCH SANH Phần I. Khái quát về chủ đề Truyện cổ tích Việt Nam Phần II. Truyện cổ tích Thạch Sanh I. Giới thiệu chung: II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Đọc, tìm hiểu chú thích, tóm tắt văn bản 2. Bố cục: 3. Phân tích: 3.1. Nhân vật Thạch Sanh a. Nguồn gốc xuất thân b. Những thử thách và chiến công của Thạch Sanh =>Thạch Sanh là người chất phác, thật thà, dũng cảm, tài năng vô địch, có lòng nhân hậu và yêu hoà bình. => Phẩm chấtcao đẹp của nhân dân.
  23. Chủ đề: Truyện cổ tích Việt Nam Tiết 21+ 22- Văn bản: THẠCH SANH Phần I. Khái quát về chủ đề Truyện cổ tích Việt Nam Phần II. Truyện cổ tích Thạch Sanh I. Giới thiệu chung: II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Đọc, tìm hiểu chú thích, tóm tắt văn bản 2. Bố cục: 3. Phân tích: 3.1. Nhân vật Thạch Sanh 3.2. Nhân vật Lí Thông LÝ Th«ng
  24. - Lí Thông đã hãm hại TS: + Lừa TS đi canh miếu + Lừa TS trốn đi để cướp công diệt chằn tinh + Cướp công TS cứu công chúa để làm phò mã. + Không can thiệp khi TS hạ ngục => Bất nhân bất nghĩa, tham lam xảo quyệt, tàn nhẫn, hèn nhát
  25. Chủ đề: Truyện cổ tích Việt Nam Tiết 21+ 22- Văn bản: THẠCH SANH Phần I. Khái quát về chủ đề Truyện cổ tích Việt Nam Phần II. Truyện cổ tích Thạch Sanh I. Giới thiệu chung: II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Đọc, tìm hiểu chú thích, tóm tắt văn bản 2. Bố cục: 3. Phân tích: 3.1. Nhân vật Thạch Sanh 3.2. Nhân vật Lí Thông => Bất nhân bất nghĩa, tham lam, xảo quyệt, tàn nhẫn, hèn nhát LÝ Th«ng
  26. * Sự đối lập về hành động giữa 2 nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông: Lý Thông Thạch Sanh - Thấy Thạch Sanh khỏe mạnh gạ kết - Cảm động vui vẻ nhận lời nghĩa anh em - Lừa Thạch Sanh đi canh miếu thờ để - Thật thà đi ngay chết thay - Lừa Thạch Sanh trốn đi để mang đầu - Thật thà tin lời và lưu luyến chia tay chăn tinh vào gặp vua lĩnh thưởng hai mẹ con Lý Thông - Nhờ Thạch Sanh xuống hang cứu - Dẫn đường và xin xuống hang cứu công chúa công chúa - Lấp cửa hang giết Thạch Sanh - Tha chết cho mẹ con Lý Thông gian xảo, độc ác, hèn thật thà, dũng cảm, vị tha. nhát
  27. Thạch Sanh Lý Thông Lao động Bóc lột Thật thà, trung thực Lừa dối, xảo trá Vị tha Ích kỉ Anh hùng, cao thượng Tiểu nhân, thấp hèn => Tốt, điều thiện => Xấu, điều ác Nghệ thuật đối lập
  28. Chủ đề: Truyện cổ tích Việt Nam Tiết 21, 22: Văn bản: THẠCH SANH Phần I. Khái quát về chủ đề Truyện cổ tích Việt Nam Phần II. Truyện cổ tích Thạch Sanh I. Giới thiệu chung: II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Đọc, tìm hiểu chú thích, tóm tắt văn bản 2. Bố cục: 3. Phân tích: 3.1. Nhân vật Thạch Sanh 3.2. Nhân vật Lí Thông 3.3. Ý nghĩa một số chi tiết thần kì.
  29. Chủ đề: Truyện cổ tích Việt Nam Tiết 21, 22: Văn bản: THẠCH SANH II. Đọc – hiểu văn bản + Tiếng đàn: 3. Tìm hiểu chi tiết - Giải oan cho Thạch Sanh 3.3. Ý nghĩa một số chi tiết - Giải câm cho công chúa thần kì. - Giải bày tình yêu + Tiếng đàn: tượng trưng cho - Vạch mặt kẻ thù nham hiểm, bất công lý,cái thiện, tinh thần yêu nhân: Lý Thông. chuộng hòa bình,có sức cảm - Làm cho quân 18 nước chư hầu hóa kẻ thù. giải giáp xin hàng. + Niêu cơm: tình thương, lòng + Niêu cơm: nhân ái, ước mơ cuộc sống no - Như lời thách đố, ăn hết lại đầy. đủ, khát vọng đoàn kết, hòa bình giữa các dân tộc của nhân dân ta.
  30. Chủ đề: Truyện cổ tích Việt Nam Tiết 21, 22: Văn bản: THẠCH SANH Phần I. Khái quát về chủ đề Truyện cổ tích Việt Nam Phần II. Truyện cổ tích Thạch Sanh I. Giới thiệu chung: II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Đọc, tìm hiểu chú thích, tóm tắt văn bản 2. Bố cục: 3. Phân tích: 4. Tổng kết: * Nghệ thuật: - Xây dựng nhân vật đối lập, nhiều yếu tố thần kì hấp dẫn, giàu ý nghĩa, kết thúc có hậu. * Nội dung: Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin vào đạo đức, chính nghĩa, công lí xã hội và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân . * Ghi nhớ: (SGK T67)
  31. Câu 1: Chủ đề của truyện Thạch Sanh là gì? A. Đấu tranh xã hội; B. Đấu tranh chống xâm lược; C. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên; DD. Đấu tranh chống cái ác. Câu 2: Truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân lao động ? A. Sức mạnh của nhân dân; B. Công bằng xã hội; C. Cái thiện chiến thắng các ác; DD. Cả ba ước mơ trên.
  32. Tác giả dân gian kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh trong mối quan hệ giữa đời sống trần thế với thế giới thần thánh nhằm mục đích gì? A. Thể hiện ước mơ về sức mạnh thần kì để chiến thắng thiên B. Thỏa mãn ước mơ có sức mạnh thần kì để chiến thắng giặc ngoại xâm ; C. Thỏa mãn trí tưởng tượng bay bổng, lãng mạn nhưng cũng hết C sức thực tế của nhân dân ta trong cuộc sống ; D. Ca ngợi phẩm chất, tài năng nhân vật cũng như của chính nhân dân lao động.
  33. - Nắm vững nội dung, ý nghĩa của truyện. - Đọc kĩ truyện, nhớ các chiến công của Thạch Sanh; kể lại được từng chiến công theo đúng trình tự. - Tập trình bày những cảm nhận, suy nghĩ về các chiến công của TS. - Lập bản đồ tư duy về tính cách của các nhân vật trong truyện (Thạch Sanh, Lí Thông) - Soạn: Em bé thông minh .