Bài giảng Ngữ văn 6 - Ôn tập tiếng Việt (Bài tâp)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Ôn tập tiếng Việt (Bài tâp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_6_on_tap_tieng_viet_bai_tap.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Ôn tập tiếng Việt (Bài tâp)
- ÔN TẬP TIẾNG VIỆT ( BÀI TÂP)
- I.TRẮC NGHIỆM :
- Câu 1. Câu sau có mấy từ ? “ Mã Lương không ngừng học vẽ, không bỏ phí một ngày nào và em đã tiến bộ rất mau.” a. 13 b. 14 c. 15 c. 16 Câu 2. Câu sau có mấy từ ghép ? “ Mã Lương không ngừng học vẽ, không bỏ phí một ngày nào và em đã tiến bộ rất mau.” a. 2 b. 3 c. 4 c. 5 Câu 3. Câu sau có mấy từ láy ? “ Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp.” a. 1 b. 2 c. 3 c. 4 Câu 4. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau : “ Nói đến quê, lòng tôi rất ” a. vui b. thích c. háo hức c. Nhớ
- Câu 5. Câu sau có mấy danh từ ? “ Mã Lương không ngừng học vẽ, không bỏ phí một ngày nào và em đã tiến bộ rất mau.” a. 3 b. 4 c. 5 c. 6 Câu 6. Câu sau có mấy động từ ? “ Mã Lương không ngừng học vẽ, không bỏ phí một ngày nào và em đã tiến bộ rất mau.” a. 2 b. 3 c. 4 c. 5 Câu 7. Câu sau có mấy tính từ ? “ Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp.” a. 1 b. 2 c. 3 c. 4 Câu 8. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau : “ Tối hôm ., chúng em ăn cơm và nhìn ngắm nhà chú em.” a. ấy b. nay c. đó c. đấy
- Câu 9. Tìm chỉ từ trong câu sau : “ Chiều hôm ấy, em và lũ trẻ mới quen rủ nhau đi chơi như những người đã quen từ lâu.” a. Ấy b. rủ c. đi c. lâu Câu 10. Số từ trong câu sau là từ : “ Mã Lương không ngừng học vẽ, không bỏ phí một ngày nào và em đã tiến bộ rất mau.” a. không b. bỏ c. một c. đã Câu 11. Xác định cụm từ trong câu sau : “Nhưng vua vẫn còn muốn thử một lần nữa.” a. Nhưng vua b. Vua vẫn còn c. Vẫn còn muốn thử d. vẫn còn muốn thử một lần nữa
- Câu 12. Thành tố trung tâm của cụm danh từ “những người đã quen từ lâu” : a.những b. người c. đã d. những người Câu 13. Nối cột A với cột B để hoàn thành các kiến thức từ vựng. TÊN BÀI (CỘT A) KHÁI NIỆM (CỘT B) 1. Từ là gì ? a. Tươi tốt, buôn bán, chăm sóc, giúp đỡ, ti vi, điện thoại, . 2. Trình bày hai cách giải thích b. Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. nghĩa của từ. c. Đưa ra từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa; trình bày khái niệm 3. Từ đơn là những từ : 4. Từ ghép là những từ : d. Đi, đứng, ăn, học., sách, vở, nắng, gió, buồn, vui . e. Là từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp XH nhất định. 5. Từ láy là những từ : f. trồng trọt, trăn trở, bâng khuâng, lơ thơ lẩn thẩn, ăn năn, 6. Cấu tạo chung của cụm từ gồm béo tròn béo trục . mấy thành tố ? g. Là những từ chỉ số lượng và số thứ tự của sự vật. 7. Chỉ từ là h. 3 thành tố : PT – TT - PS i. Là từ xác định vị trí sự vật trong không gian, thời gian. 8. Sô từ
- II. TỰ LUẬN :
- Bài 1. Cho các từ sau : đi, học, cây, con mèo, này, cái cày, lặn lội, một, trăm, ấy, xanh lơ, vàng chanh, kiêu ngạo, yếu ớt, lặn lội, già nua, thả diều, đó, đá bóng, tất cả, những, quả xoài, mấy, nghìn, đấy, đây. Học sinh tìm từ thích hợp điền vào ô tương ứng với từ loại. STT TỪ LOẠI TỪ NGỮ TƯƠNG ỨNG 1. Danh từ 2. Động từ 3. Tính từ 4. Số từ và lượng từ 5 Chi từ
- Bài tập 2 : Đọc kĩ câu sau và trả lời câu hỏi : “ Nếu bạn quá nhút nhát, hãy tập nói một mình đã, khi nào quen rồi hãy tập trước người lạ.” Trích “ Trò chơi tập nói” sgk ngữ văn 6, trang 79 1. Câu trên có bao nhiêu tiếng ? Bao nhiêu từ ? 2. Từ nào là từ đơn ? Từ nào là từ phức
- Bài 3 1. Tìm cụm danh từ và chức vụ của cụm danh từ trong câu : “ Ông có một cái xẻng nhỏ như cái thìa, thỉnh thoảng ông xới cây này, tỉa cây nọ, tưới nước cho cây.” (SGK Ngữ văn 6, tập 1) 2. Phân tích cấu tạo của cụm danh từ trên và điền vào mô hình cấu tạo.
- Bài 4 1. Tìm cụm động từ và chức vụ của cụm động từ trong câu : “ Mái nhà ấy đã ôm ấp mẹ con tôi, vì chiến tranh mà đã rời xa một phố cổ về với chốn thôn quê này.” (SGK Ngữ văn 6, tập 1) 2. Phân tích cấu tạo của cụm động từ trên và điền vào mô hình cấu tạo.
- Bài 5 1. Tìm cụm tính từ và chức vụ của cụm tính từ trong câu : “ Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, Còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mệt mỏi lắm.” (SGK Ngữ văn 6, tập 1) 2. Phân tích cấu tạo của cụm tính từ trên và điền vào mô hình cấu tạo.
- Bài 6 Đọc kĩ đoạn trích sau và tìm chỉ từ, số từ , lượng từ và xác định chức vụ cú pháp của từ loại đó. “Có một con ếch sống lâu ngày trong giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung và nó thì oai như một vị chúa tể. Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.” Trích “ Ếch ngồi đáy giếng”, SGK Ngữ văn 6, tập 1
- * HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI Ở NHÀ: - LÀM TIẾP CÁC BÀI TẬP SGK. - CỦNG CỐ CÁC KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT, CHUẨN BỊ HỌC KÌ II.
- CHÚC CÁC MẠNH KHOẺ HỌC TỐT