Bài giảng Ngữ văn 6 - Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)

pptx 24 trang minh70 4250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_on_tap_ve_dau_cau_dau_cham_dau_cham_hoi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)

  1. Kiểm tra bài cũ Hãy phát hiện lỗi: Trải qua bao nhiêu thế kỉ với biết bao sự kiện đã diễn ra trên mãnh đất của chúng ta. A. Thiếu chủ ngữ. B. Thiếu vị ngữ. C. ThiếuThiếu cảcảchủchủngữngữvà vị ngữvà. vị ngữ. D.Sai về nghĩa.
  2. Vị ngữ không trả lời những câu hỏi nào? A. Làm gì? BB ConCongìgì? ? C. Làm sao? D. Như thế nào?
  3. Bài 31: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU I/ Dấu chấm lửng: Từ bài tập trên,em hãy Tìm hiểu ví dụ: rútHọcra kếtsinhluậnđọcvềcácdấu a. Chúng ta có quyền tự hào vì những chấmví dụlửng. . trang lịch sử vẻ vang thời đạiBàTrưng,Bà Hỏi: Trong các Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, - Thể hiện chỗ lời nói bcâuị bỏsaud,ở dấuhaychấmngập  Tỏ ý còn nhiều vị anh hùng chưa được liệt kê. nglửngừng,đượcngắt qudùngãng. b. Thốt nhiên một người nhà quê, mình -đểTỏlàmý còngìnhi? ều sự vật, mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết. chạy xông vào thở không ra lời: - Bẩm quan lớn đê vỡ mất rồi!  Lời nói bị ngắt quãng do quá mệt hoặc hoảng sợ. c. Cuốn tiểu thuyết được viết trên bưu thiếp. - Làm giãn nhịp điệu Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của từ ngữ có cho sự xuất hiện của từ ngữ có nội dung bất ngờ. nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. 5
  4. BÀI 31: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU Bài tập nhanh: II/ Dấu chấm phẩy: Một bạn đã chép lại đoạn văn sau nhưng chẳng - Đánh dấu ranh may để sót các dấu chấm phẩy. Em hãy giúp bạn giới giữa các vế điền dấu chấm phẩy vào những chỗ thích hợp. của một câu ghép Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. có cấu tạo phức Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, tạp. người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai - Đánh dấu ranh bảo được non đừng thương nước, bướm đừng giới giữa các bộ thương hoa, trăng đừng thương gió;ai cấm được phận trong một trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm phép liệt kê phức được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được tạp. người mê luyến mùa xuân. 6
  5. BÀI 31: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU I/ Dấu chấm lửng: - Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết. - Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng. - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. II/ Dấu chấm phẩy: - Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp. - Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp. 7
  6. Đặt dấu: ( .), ( ?), (!) cho thích hợp và giải thích. Ôi thôi, chú mày ơi ( ! ) Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. ( Tô Hoài)
  7. Đặt dấu: ( .), ( ?), (!) cho thích hợp và giải thích. Con có nhận ra con không ( ? ) ( Tạ Duy Anh)
  8. Đặt dấu: ( .), ( ?), (!) cho thích hợp và giải thích. Cá ơi, giúp tôi với ( ! ) Thương tôi với ( !) ( Pus-kin)
  9. Đặt dấu: ( .), ( ?), (!) cho thích hợp và giải thích. Giời chớm hè ( . ) Cây cối um tùm ( . ) Cả làng thơm ( . ) ( Duy Khán)
  10. Thảo luận nhé! Cách dùng dấu chấm ở 2 a và dấu chấm hỏi, dấu chấm than có gì đặc biệt? Sao mà các nhà văn lớn lại dùng như vậy?
  11. BẠN SUY NGHĨ GÌ VỀ 2 CÁCH DÙNG DẤU CÂU NÀY? “Đệ nhất kì quan “Đệ nhất kì quan Phong Nha” nằm Phong Nha” nằm trong trong một quần thể một quần thể hang hang độngthuộc khối độngthuộc khối đá vôi kẻ đá vôi kẻ bàng ở miền bàng ở miền tây Quảng tây Quảng Bình. Có Bình, có thể tới Phong thể tới Phong Nha rất Nha rất dễ dàng bằng dễ dàng bằng hai con hai con đường. đường { } ( Trần Hoàng)
  12. BẠN SUY NGHĨ GÌ VỀ 2 CÁCH DÙNG DẤU CÂU NÀY? C1: Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm. Lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ. C2: Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa CN VN1 VN2 rất thanh thoát và giàu chất thơ. ( Trần Hoàng)
  13. BẠN SUY NGHĨ GÌ VỀ 2 CÁCH DÙNG DẤU CÂU NÀY? Tôi chẳng tìm thấy ở tôi Tôi chẳng tìm thấy ở một năng khiếu gì? Và tôi một năng khiếu gì. không hiểu và sao tôi Và không hiểu và sao tôi không thể thân Mèo như không thể thân Mèo như trước kia được nữa? trước kia được nữa. Chỉ Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó cần một lỗi nhỏ ở nó là là tôi gắt um lên. tôi gắt um lên ! ( Tạ Duy Anh)
  14. THẢO LUẬN CÙNG BẠN Em hãy hội ý với bạn : nên đặt dấu chấm chỗ nào trong đoạn văn ở BT1 thì phù hợp.
  15. P1. Chữa dấu câu. P2. Điền dấu câu.
  16. PHÁT HIỆN LỖI SAI CỦA VIỆC DÙNG DẤU CÂU - Bạn đến thăm Động Phong Nha chưa ? - Chưa ? (SAI) Thế còn bạn đến chưa ? - Mình đến rồi. Nếu tới đó, bạn mới hiểu và sao mọi người lại thích đến thăm động như vậy ? (SAI)
  17. ĐẶT DẤU CÂU THÍCH HỢP VÀ DẤU NGOẶC ĐƠN Chị Cốc liền quát: -Mày nói gì ( ? ) - Lạy chị, em nói gì đâu (! ) Rồi Dế Choắt lủi vào( . ) -Chối hả ( ? ) Chối này ( ! ) Chối này ( ! ) ( Theo Tô Hoài)
  18. GIÚP BẠN HỌC BÀI. - Hức ! Thông nghách sang nhà ta ? Dễ nghe nhỉ ! Chú mày hôi như cú mèo, ta nào chịu được . - Sợ gì ?Mày bảo tao sợ cái gì ? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa ! - Con gái tôi vẽ đây ư ? Chả lẽ lại đúng là nó, cái Con Mèo hay lục lọi ấy ! - Bác ơi ! Bác chưa ngủ ? Bác có lạnh lắm không ?
  19. Mục đích của việc dùng dấu cấu sau: Anh ấy nói vừa tai nhỉ( !?) A. Khẳng định. B. Phản đối. C. Nghi ngờ. DD ChChâmâmbiếmbiếm. .
  20. Cho phần văn bản sau và cho biết thiếu máy dấu câu Giã t©y lít thíc bay qua rõng, quyÕn h¬ng th¶o qu¶ ®i r¶i theo triÒn nói ®a h¬ng th¶o qu¶ ngät lùng A 4 c©u B 5 c©u C 6 c©u D 7 c©u BạnChúcỒ thửSai ! mừngTiếc rồilần ! quánữa bạn. xem ! !
  21. BÀI 31: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU Nối cột A với cột B để xác định đúng công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. A B KQ 1. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép a. 1 - b liệt kê phức tạp. Dấu 2. Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng tương tự chưa liệt chấm 2 - a kê hết lửng 3. Giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ, hài hước, châm 3 - a biếm. 4. Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong một câu ghép b. 4 - b có cấu tạo phức tạp. Dấu 5. Lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng chấm 5 - a phẩy 23
  22. Hoàng Thị Thanh Thảo 24