Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 101: Ẩn dụ

ppt 10 trang minh70 2980
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 101: Ẩn dụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_101_an_du.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 101: Ẩn dụ

  1. Tiết 101: ẨN DỤ HỆ THỐNG VÍ DỤ I. Bài học “Anh đội viên nhìn Bác 1, Ẩn dụ là gì? Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tĩc bạc * Ví dụ: SGK/68 Đốt lửa cho anh nằm.” * Nhận xét: (Minh Huệ) Người Cha  chỉ Bác - Người Cha  chỉ Bác Hồ Hồ  Cĩ nét tương đồng => Ẩn dụ => Ví Bác như Người Cha vì Bác Hồ với Khái niệm Người Cha cĩ những phẩm chất giống Cách gọi tên sự vật nhau (tuổi tác, tình thương yêu, sự chăm hiện tượng này bằng tên sĩc chu đáo đối với con ) sự vậy, hiện tượng khác cĩ nét tương đồng ví nĩ ta gọi là ẩn dụ
  2. So sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt sau đây:(BT1/69) - Cách 1: Bác Hồ mái tĩc bạc Đốt lửa cho anh nằm diễn đạt bình thường (Không có tính nghệ thuật) - Cách 2: Bác Hồ như Người Cha Đốt lửa cho anh nằm diễn đạt cĩ sử dụng phép so sánh (Cĩ tính gợi hình, gợi cảm) - Cách 3: Người Cha mái tĩc bạc Đốt lửa cho anh nằm (Minh Huệ) diễn đạt cĩ sử dụng phép ẩn dụ (Cĩ tính gợi hình, gợi cảm, hàm súc) Ẩn dụ cĩ tác dụng tạo cho câu nĩi cĩ tính hình tượng, biểu cảm và hàm súc hơn so với phép so sánh và cách nĩi bình thường.
  3. Tiết 101: ẨN DỤ I. Bài học 1, Ẩn dụ là gì? * Ví dụ: SGK/68 * Nhận xét: =>Khái niệm 2, Tác dụng của Ẩn dụ: Ẩn dụ cĩ tác dụng tạo cho câu nĩi cĩ tính hình tượng, biểu cảm và hàm súc hơn 3, Ghi nhớ - SGKtr68:
  4. Phép so sánh và ẩn dụ cĩ điểm gì giống và khác nhau? (BT1/69) Bác Hồ như NgườiNgười ChaCha Người Cha mái tĩc bạc (Vế A) (Vế B) (Vế B) Đốt lửa cho anh nằm Đốt lửa cho anh nằm So sánh Ẩn dụ Giống - Cĩ nét tương đồng -Tạo cho sự diễn đạt cĩ tính hình tượng, tăng sức gợi hình, gợi cảm hơn cách nĩi bình thường Khác Cĩ đủ vếA (tên sự vật được so So sánh ngầm, ẩn đi vế A, chỉ sánh) và vế B (tên sự vật dùng cịn lại vế B. để so sánh) Cĩ tính hàm súc và liên tưởng Cĩ từ so sánh cụ thể, sâu sắc hơn. sinh động
  5. Phép so sánh và ẩn dụ cĩ điểm gì giống và khác nhau? (BT1/69) SO SÁNH ẨN DỤ GIỐNG - A và B cĩ nét tương đồng, cĩ tính gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt - Cĩ đủ 2 vế A = B - Chỉ cĩ vế B (vế dùng để so sánh); - Cĩ phương diện so sánh vế A bị ẩn đi (hiểu ngầm) KHÁC - Cĩ từ so sánh - Khơng cĩ Phương diện so sánh - Cách 3: và từ so sánh => Ẩn dụ là so sánh ngầm VD: 1, Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của tự nhiên Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng Là người con, là ánh sáng tương lai, niềm hi vọng của mẹ và của cả dân tộc. 2, Ngày ngày Mặt trời đi qua trên Lăng Mặt trời của tự nhiên Thấy một Mặt trời trong lăng rất đỏ. Mặt trời là Bác Hồ
  6. THẢO LUẬN NHĨM (BT2) Tìm các ẩn dụ và nêu nét tương đồng giữa các sự vật hiện tượng được so sánh ngầm với nhau? a/ “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ” ăn quả Sự hưởng thụ thành quả lao động => ẩn dụ cách thức kẻ trồng cây người tạo ra thành quả => ẩn dụ phẩm chất b/ Gần mực thì đen , gần đèn thì sáng . (Tục ngữ) mực, đen “cái xấu” => ẩn dụ phẩm chất đèn, sáng “cái tốt, cái hay, cái tiến bộ” c/ Thuyền về cĩ nhớ bến chăng ? Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền (Ca dao) thuyền “người đi xa” => Ẩn dụ phẩm chất bến “người ở lại” d/ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. (Viễn Phương) mặt trời “Bác Hồ” => Ẩn dụ phẩm chất
  7. Tiết 95: B. ẨN DỤ I. Ẩn dụ là gì? 1. Bài 2: Tìm ẩn dụ và nêu nét tương đồng: 1. Ví dụ: Mục I/SGK/68 Người Cha  chỉ Bác Hồ a. – ăn quả  “Sự hưởng thụ thành quả lao  Cĩ nét tương đồng động”.  Gợi hình, gợi cảm => Ẩn dụ – kẻ trồng cây  “người tạo ra thành quả”. 2. Ghi nhớ: SGK/68 b. – mực, đen  “cái xấu” II. Luyện tập: – đèn, sáng  “cái tốt, cái hay, cái tiến bộ” c. – thuyền  “người đi xa” – bến  “người ở lại” d. – mặt trời  “Bác Hồ”.
  8. Cách gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vậy, hiện tượng khác cĩ nét tương đồng ví nĩ ta gọi là ẩn dụ ẨN DỤ Ẩn dụ cĩ tác dụng tạo cho câu nĩi cĩ tính hình tượng, biểu cảm và hàm súc hơn