Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 101: Lượm

ppt 20 trang minh70 4530
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 101: Lượm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_101_luom.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 101: Lượm

  1. CÁC THẦY Cễ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ MễN NGỮ VĂN LỚP 6A6 Giỏo viờn: Trần Thị Hương Trường THCS Mạc Đĩnh Chi
  2. Đọc thuộc lòng và diễn cảm 9 khổ thơ đầu bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” của nhà thơ Minh Huệ và cho biết cảm nhận của anh đội viờn về Bỏc ở phần này.
  3. NGỮ VĂN Tiết 101:
  4. Ngữ văn 6, tiết 101: Bài 24: Văn bản : LƯỢM Tố Hữu A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HS nghe bài hỏt hoặc ngõm thơ về bài thơ “Lượm” B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức I.Tỡm hiểu chung: Hãy trình bày những hiểu biết 1.Tỏc giả: của em về nhà thơ Tố Hữu ? Tố Hữu, tờn thật là Nguyễn Kim Thành (4 thỏng 10 năm 1920 – 9 thỏng 12 năm 2002), quờ Thừa Thiờn Huế. ễng là một tỏc gia cú vị trớ đặc biệt quan trọng, một nhà thơ tiờu biểu của dũng thơ cỏch mạng Việt Nam. ễng đó từng giữ cỏc chức vụ quan trọng trong hệ thống chớnh trị của Việt Nam như Ủy viờn Bộ Chớnh trị, Bớ thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Phú Chủ tịch thứ Nhất Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hũa Xó hội Chủ nghĩa Việt Nam.
  5. Ngữ văn 6, tiết 101: Bài 24: Văn bản : LƯỢM Tố Hữu I.Tỡm hiểu chung: 1.Tỏc giả: Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành (1920 - 2002), quê ở Thừa Thiên Huế. ễng là nhà cách mạng, nhà thơ lớn của thơ ca cách mạng Việt Nam. Bài thơ “Lượm” ra đời trong hoàn cảnh nào? 2.Tỏc phẩm: a. Hoàn cảnh sỏng tỏc: Bài thơ “Lượm” sáng tác năm 1949, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1946- 1954).
  6. b. Đọc văn bản: Chỳ thớch: (SGK) •Giải thích từ : loắt choắt, thượng khẩn, hiểm nghèo c.Thể thơ : Thơ bốn chữ -Phương thức biểu đạt : Miờu tả, tự sự, biểu cảm. d.Bố cục : 3 phần - Từ đầu -> “Cháu đi xa dần” : Hỡnh ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tỡnh cờ của hai chỳ chỏu. - Tiếp -> “Hồn bay giữa đồng” : Cõu chuyện về chuyến đi liờn lạc cuối cựng và sự hy sinh của Lượm. - Phần cuối : Hỡnh ảnh Lượm vẫn sống mói.
  7. II.Tìm hiểu văn bản Đọc 5 khổ thơ đầu? Cho biết ai là nhõn vật chớnh? 1. Hình ảnh Lượm a.Trong buổi gặp gỡ với tỏc giả ?Trong buổi gặp gỡ với tỏc giả, hỡnh ảnh Lượm hiện lờn như thế nào?(đặc điểm nhõn vật: dỏng điệu, trang phục, cử chỉ, lời núi, việc làm)
  8. Trang - Cái xắc xinh xinh = >Trang phục của phục - Ca lô đội lệch các chiến sĩ vệ quốc Dáng -loắt choắt, thoăn thoắt => Nhỏ bé, nhanh điệu - nghênh nghênh nhẹn, tinh nghịch Cử chỉ - huýt sáo, => Hồn nhiên, vui - cười híp mí vẻ, yêu đời Lời nói - Cháu đi liên lạc ;Vui = >Say mê công tác lắm chú à ; Thôi chào đồng chí ! kháng chiến ? Qua việc miờu tả nhõn vật, tỏc giả cho ta thấy Lượm là chỳ bộ như thế nào? => Hỡnh ảnh chỳ bộ Lượm thật hồn nhiờn, đỏng yờu.
  9. ? Khi phỏc họa nhõn vật Lượm, tỏc giả sử dụng nghệ thuật gỡ? So sỏnh ?Tại sao tỏc giả lại so sỏnh Lượm như con chim chớch? - So sỏnh Lượm như con chim chớch nhằm nhấn mạnh vẻ đẹp hồn nhiờn trong sỏng, vui tươi, bộ bỏng non nớt mà nhanh nhẹn. Chỳ bộ loắt choắt đú vươn mỡnh lớn dậy trờn con đường khỏng chiến rất gian nan, nguy hiểm.
  10. Lượm khi làm nhiệm vụ Bức tranh này minh hoạ cho thời điểm nào của chú bé Lượm ?
  11. b. Lượm trong khi làm nhiệm vụ và hy sinh Lời thơ nào - Bỏ thư vào bao Hành động “ vụt”miêu, tả Lượm lỳc đi liờn lạc? - Thư đề “thượng khẩn” “ vèo vèo ” thể - Vụt qua mặt trận hiện điều gì? Đạn bay vèo vèo - Ca lô chú bé Em có nhận xét gì về cách dùng Nhấp nhô trên đồng từ ngữ miêu tả hành động của Lượm ? - Dùng động từ , tính từ miêu tả Câu thơ: “Sợ chi hiểm -> thể hiện động tác nhanh ,dứt nghèo”? dùng để khẳng khoát, dũng cảm của Lượm . định điều gì? - Cõu hỏi tu từ: Lượm gan dạ, dũng cảm, không sợ hiểm nguy, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ.
  12. Lượm hi sinh . -Nhà thơ miêu tả sự - Bất ngờ, anh dũng. hi sinh của Lượm qua câu thơ nào ? - Tư thế: nằm trên lúa, tay nắm chặt Đó là sự hi sinh như bông. thế nào ? - Hi sinh dũng cảm nhưng nhẹ nhàng, thanh thản. Lượm không còn nữa - Sự hi sinh của nhưng hình ảnh đẹp đẽ của Lượm còn Lượm gợi cho em sống mãi với quê hương những tình cảm và suy nghĩ gì ?
  13. 1. Hình ảnh Lượm 2. Tình cảm của nhà thơ: - Cái nhìn trìu mến khi - Trong bài thơ , tác giả là người miêu tả vẻ đẹp hồn nhiên chú có quan hệ gắn bó thân tình của Lượm. với Lượm . Tình cảm ấy bộc lộ như thế nào qua cái nhìn và cách - Cách xưng hô thân thiết xưng hô ở phần đầu bài thơ ? ruột rà : chú cháu . - Khi Lượm hi sinh tác giả thay - Gọi Lượm là “đồng chí” - đổi cách gọi Lượm như thế nào ? > bộc lộ sự thân tình , trân Cách gọi ấy bộc lộ tình cảm và trọng , coi Lượm như bạn thái độ gì của tác giả đối với Lượm ? chíên đấu .
  14. - Ra thế - Trong bài, có những câu thơ Lượm ơi ! có cấu tạo đặc biệt, nghệ thuật - Thôi rồi , Lượm ơi ! tu từ . Hãy tìm những câu thơ ấy? Chỉ ra nghệ thuật? - Lượm ơi , còn không ? -> Một câu thơ được trình bày thành 2 dòng, cõu cảm thỏn. -> Câu thơ ngắt làm 2 vế bởi dấu phẩy, cõu hỏi tu từ. => Bộc lộ cảm xúc nghẹn ngào , - Nêu tác dụng của nó đau xót như tiếng nức nở của nhà trong việc biểu hiện cảm thơ khi Lượm hi sinh. xúc ? =>Nhà thơ yêu mến , trân trọng , - Qua đó em hiểu gì về xót thương , nâng niu người “đồng tình cảm của nhà thơ đối chí nhỏ” đã hi sinh dũng cảm . với chú bé Lượm ? =>Đoạn cuối bài thơ là điệp khúc - Đoạn thơ cuối bài nhắc lại (kết cấu vũng trũn) , là lời khẳng hình ảnh “Lượm” ở đầu định “Lượm” còn sống mãi trong bài,việc nhắc lại đú có ý lòng nhà thơ và các thế hệ mai sau.nghĩa gì?
  15. 3. Tổng kết: Em hãy khái quát về nội dung, nghệ thuật của bài thơ? a. Nội dung: - Bài thơ khắc họa hình ảnh chú bé Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Lượm đã anh dũng hi sinh nhưng hình ảnh của Lượm vẫn còn sống mãi với quê hương, đất nước và trong lòng mọi người b. Nghệ thuật: Kể kết hợp tả, thể thơ bốn chữ, có sử dụng nhiều từ láy, biện phỏp tu từ so sỏnh, điệp khỳc, kết cấu vũng trũn, có tác dụng gợi hình ảnh và cảm xúc. Ghi nhớ: SGK- Tr 77.
  16. III. Luyện tập 1. Đọc diễn cảm bài thơ
  17. 2. Hãy chọn đáp án đúng trong các đáp án sau: a. Trong bài thơ “Lượm”, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? A – Miêu tả, tự sự; B – Tự sự, biểu cảm; C – Biểu cảm; D – Miêu tả, tự sự, biểu cảm; b. Những yếu tố nghệ thuật nào có tác dụng trong việc thể hiện hình ảnh Lượm trong hai khổ thơ đầu? A – Sử dụng nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm; B – Thể thơ bốn chữ giàu âm điệu; C – Biện pháp so sánh; D – Gồm tất cả những yếu tố trên;
  18. Tỏc giả Tố Hữu (Nguyễn Kim Thành), sinh 1920-2002, quờ tỉnh Thừa Thiờn Huế. Nhà cỏch mạng, nhà thơ lớn của VHHĐ Việt Nam Tỏc phẩm Năm 1949, thời kỡ khỏng chiến chống Phỏp Thơ bốn chữ; PTBĐ: biểu cảm, tự sự, miờu tả Bố cục 3 phần Loắt choắt Dỏng điệu Thoăn thoắt, nghờnh 1. Lượm trong lần đầu nghờnh, LƯỢM gặp gỡ (5 khổ đầu) Cử chỉ Huýt sáo, Cười híp mí Cháu đi liên lạc ;Vui lắm chú Lời núi à ; Thôi chào đồng chí ! Nội dung Trang phục Cái xắc xinh xinh Ca lô đội lệch Đạn bay vốo vốo -> Cụng việc 2. Lượm chiến Vụt nguy hiểm đấu, hy sinh -> Động tác Sợ chi hiểm nghốo? nhanh ,dứt khoát, 3. Lượm sống mói Trong lũng tỏc giả Cõu hỏi tu từ dũng cảm của Với non sụng đất nước Lượm . Điệp khỳc, nhắc lại đầu văn bản -> kết cấu vũng trũn