Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 103, 104: Cô tô

pptx 29 trang minh70 2220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 103, 104: Cô tô", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_tiet_103_104_co_to.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 103, 104: Cô tô

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Em hãy đọc thuộc lòng 7 khổ thơ đầu bài thơ “Lượm” của nhà thơ Tố Hữu? Nêu cảm nghĩ của em về chú bé Lượm? Câu 2: Em hãy đọc 2 khổ thơ cuối của bài thơ “Lượm”? Qua đó, nêu nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ?
  2. Tuần: 27 Tiết: 103, 104 VĂN BẢN: (Nguyễn Tuân)
  3. CÔ TÔ (Nguyễn Tuân) I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả.
  4. Nguyễn Tuân (10 tháng 7 năm 1910 – 28 tháng 7 năm 1987) quê ở Hà Nội, là một nhà văn nổi tiếng của Việt Nam, sở trường về tùy bút và kí, được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996. Tác phẩm của Nguyễn Tuân luôn thể hiện phong cách độc đáo, tài hoa, sự hiểu biết phong phú nhiều mặt và vốn ngôn ngữ, giàu có, điêu luyện. Sách giáo khoa hiện hành xếp ông vào một trong 9 tác gia tiêu biểu của văn học Việt Nam hiện đại. Ông viết văn với một phong cách tài hoa uyên bác và được xem là bậc thầy trong việc sáng tạo và sử dụng tiếng Việt. Hà Nội có một con đường mang tên ông.
  5. CÔ TÔ (Nguyễn Tuân) I. Giới thiệu: 1. Tác giả. Nguyễn Tuân (1910 – 1987) quê ở Hà Nội; sở trường của ông là viết thể tùy bút và kí. 2. Tác phẩm
  6. CÔ TÔ (Nguyễn Tuân) I. Giới thiệu: 1. Tác giả. 2. Tác phẩm Văn bản Cô Tô trích từ thiên kí sự cùng tên được viết trong một lần nhà văn đi thực tế ở đảo Cô Tô. II. Đọc – hiểu văn bản
  7. Kí - là "một loại hình văn học trung gian, nằm giữa báo chí và văn học, gồm nhiều thể - chủ yếu là văn xuôi tự sự như bút kí, hồi kí, du kí, phóng sự, kí sự, nhật kí, tuỳ bút, " - Bố cục: 3 đoạn a. Từ đầu mùa sóng ở đây: Vẻ đẹp của Cô Tô khi trận bão đi qua. b. Tiếp nhịp cánh: Hình ảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô. c. Còn lại: Cảnh sinh hoạt và lao động của con người trên đảo Cô Tô.
  8. CÔ TÔ (Nguyễn Tuân) I. Giới thiệu: 1. Tác giả. 2. Tác phẩm Văn bản Cô Tô trích từ thiên kí sự cùng tên được viết trong một lần nhà văn đi thực tế ở đảo Cô Tô. II. Đọc – hiểu văn bản - Bố cục: 3 đoạn - Thể loại: Kí - PTBĐ: Miêu tả kết hợp tự sự và biểu cảm. III. Phân tích 1. Vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão:
  9. Một ngày trong trẻo, sáng sủa
  10. Bầu trời trong sáng
  11. Cây xanh mượt
  12. Nước biển lam biếc đậm đà
  13. Cát vàng giòn
  14. Trong sáng Xanh mượt Lam biếc Vàng giòn => Tính từ
  15. Bức tranh thiên nhiên tươi sáng, phong phú, trong trẻo, độc đáo, tinh khôi, mang đầy sức sống mới của đảo Cô Tô.
  16. CÔ TÔ (Nguyễn Tuân) I. Giới thiệu II. Đọc – hiểu văn bản III. Phân tích 1. Vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão - Dùng nhiều tính từ miêu tả làm nổi bật vẻ đẹp hài hòa, trong sáng, bao la của cảnh. - Bức tranh thiên nhiên hiện lên tươi sáng, phong phú, độc đáo. 2. Cảnh mặt trời mọc
  17. Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau Mặt trời tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một qủa trứng Y như một mâm lễ phẩm => So sánh
  18. CÔ TÔ (Nguyễn Tuân) I. Giới thiệu II. Đọc – hiểu văn bản III. Phân tích 1. Vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão 2. Cảnh mặt trời mọc. - Tính từ, so sánh làm nổi bật vẻ đẹp rực rỡ, tráng lệ. - Bức tranh bình minh trên biển rực rỡ, tráng lệ, đẹp đẽ. 3. Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo
  19. CÔ TÔ (Nguyễn Tuân) I. Giới thiệu II. Đọc – hiểu văn bản III. Phân tích 1. Vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão 2. Cảnh mặt trời mọc. 3. Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo - Cuộc sống sinh hoạt vui tươi, thanh bình, yên ả, giản dị, hạnh phúc. IV. Tổng kết 1. Nghệ thuật
  20. CÔ TÔ (Nguyễn Tuân) I. Giới thiệu II. Đọc – hiểu văn bản III. Phân tích IV. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Khắc họa hình ảnh tinh tế, chính xác, độc đáo. - Sử dụng các phép so sánh mới lạ và từ ngữ giàu tính sáng tạo. 2. Nội dung Bài văn cho thấy vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên biển đảo Cô Tô, vẻ đẹp của người lao động trên vùng đảo này. Qua đó thấy được tình cảm yêu quý của tác giả đối với mảnh đất quê hương.
  21. CÔ TÔ (Nguyễn Tuân) I. Giới thiệu II. Đọc – hiểu văn bản III. Phân tích IV. Tổng kết V. Luyện tập
  22. Bài tập củng cố Câu 1: Tác giả bài “Cô Tô” là ai? a. Tô Hoài b. Nguyễn Duy c. Nguyễn Tuân d. Đoàn Giỏi Câu 2: Cô Tô là quần đảo thuộc địa phương nào? a. Vũng Tàu b. Quảng Ninh c. Hải Phòng d. Nghệ An
  23. Bài tập củng cố Câu 3: Tính từ chỉ màu sắc nào không trong đoạn đầu của bài kí? a. Hồng tươi b. Xanh mượt c. Lam biếc d. Vàng giòn Câu 4: Ở đoạn đầu bài kí, tác giat đã chọn điểm quan sát từ đâu? a. Nóc đồn Cô Tô b. Trên dốc cao c. Bên giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo d. Đầu mũi tàu
  24. Bài tập củng cố Câu 5: Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô được miêu tả như thế nào? a. Êm ả, bình lặng b. Hối hả, vội vã c. Khẩn trương, thanh bình d. Hân hoan, vui vẻ.
  25. Dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bị cho giờ viết tập làm văn số 6: Văn tả người (làm tại lớp).