Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 107: Các thành phần chính của câu

ppt 15 trang minh70 3120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 107: Các thành phần chính của câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_107_cac_thanh_phan_chinh_cua_cau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 107: Các thành phần chính của câu

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 1: Điền vào chỗ trống để hồn thành khái niệm về hốn dụ: Hốn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác cĩ quan hệ Gần (1) gũi với nĩ nhằm làm tăng thêm Sức (2) gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Bài 2: Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước tên các kiểu hốn dụ thường gặp: A. Lấy bộ phận để gọi tồn thể. B. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. C. Lấy hình thức để chỉ sự vật. D. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. E. Lấy phẩm chất để chỉ con người. G. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
  2. TIẾT 107:
  3. Tiết 107: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU. I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu. 1. Ví dụ: SGK (Tr 92) Chẳng bao lâu, tơi // đã trở thành một chàng dế TN CN VN thanh niên cường tráng. (Tơ Hồi) Bỏ trạng ngữ: Tơi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Bỏ chủ ngữ: Chẳng bao lâu, đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Bỏ vị ngữ: Chẳng bao lâu, tơi
  4. Tiết 107: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU. I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu. 1. Ví dụ: SGK (Tr 92) 2. Nhận xét: - Thành phần chính của câu: Chủ ngữ, vị ngữ => Là thành phần bắt buộc cĩ mặt trong câu. - Thành phần phụ: trạng ngữ => Là thành phần khơng bắt buộc cĩ mặt trong câu. 3. Ghi nhớ 1: SGK (Tr 92).
  5. II. Các thành phần chính của câu: Vị ngữ, Chủ ngữ 1. Ví dụ: Hãy chỉ ra các thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong các câu văn, câu thơ sau: a. Chú bé loắt choắt b. Một buổi chiều, tơi ra đứng TN CN CN VN cửa hang như mọi khi, xem hồng Cái xắc xinh xinh VN CN VN hơn xuống. (Tơ Hồi) Cái chân thoăn thoắt CN VN Cái đầu nghênh nghênh CN VN (Tố Hữu – Lượm)
  6. c. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sơng, ồn ào, đơng vui, tấp nập. CN VN1 VN2 VN3 VN4 (Đồn Giỏi) d. Cây tre là người bạn thân của người nơng dân Việt Nam CN VN Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn cơng việc khác nhau. CN1 CN2 CN3 CN4 VN (Thép Mới) e. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như một tấm kính lau TN CN1 CN2 VN hết mây, hết bụi. (Nguyễn Tuân) g. Lao động là vinh quang. CN VN h. Chăm chỉ là một đức tính tốt. CN VN
  7. THẢO LUẬN NHĨM NHĨM 1 NHĨM 3 1. Vai trị của vị ngữ trong 1. Vai trị của chủ ngữ trong câu? câu? 2. Vị trí của chủ ngữ trong câu. 2. Vị trí của vị ngữ trong câu. 3. Chủ ngữ nêu ý nghĩa gì? Trả lời 3. Vị ngữ cĩ thể kết hợp với từ nào trước nĩ? cho câu hỏi nào? NHĨM 2 NHĨM 4 4. Vị ngữ trả lời cho các câu 4. Chủ ngữ trong câu cĩ thể cấu hỏi nào? tạo như thế nào? 5. Vị ngữ trong câu cĩ thể 5. Động từ, tính từ hoặc cụm động cấu tạo như thế nào? từ, tính từ cĩ thể làm chủ ngữ 6. Số lượng của vị ngữ trong được khơng? câu văn ? 6. Số lượng của chủ ngữ trong câu văn ?
  8. VỊ NGỮ CHỦ NGỮ 1. Vai trị Là thành phần chính Là thành phần chính của câu của câu 2. Vị trí Thường đứng sau Thường đứng trước chủ ngữ vị ngữ 3. Trả lời cho câu Làm gì? Làm sao? hỏi Như thế nào? Là gì? Ai? Con gì? Cái gì? 4. Khả năng kết Cĩ thể kết hợp với hợp các phĩ từ trước nĩ 5. Cấu tạo Thường là động từ, Thường là danh từ, cụm động từ, tính cụm danh từ, đại từ. từ, cụm tính từ Một số t/h là ĐT, TT 6. Số lượng Một hoặc nhiều Một hoặc nhiều
  9. 2. Nhận xét 3. GHI NHỚ 2: Sgk trang 93. GHI NHỚ 3:Sgk trang 94.
  10. III. LUYỆN TẬP
  11. 1. Bài tập 1/ Sgk trang 94) Chẳng bao lâu, tơi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường TN CN VN tráng. Đơi càng tơi mẫm bĩng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ CN VN CN cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những VN TN chiếc vuốt, tơi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ . CN VN1 VN2 Những ngọn cỏ gẫy rạp y như cĩ nhát dao vừa lia qua. CN VN (Tơ Hồi)
  12. 2. Bài tập 2, 3 SGK T 94
  13. Bài tập 4: Điền chữ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các câu sau: Câu 1: Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, có thể lược Đ bỏ. Câu 2: Chủ ngữ-Vị ngữ là thành phần chính của câu. Đ Câu 3: Các từ ngữ được gạch chân là thành phần chủ ngữ: Lom khom dưới núi tiều vài chú Đ Lác đác bên sông chợ mấy nhà. S (Bà Huyện Thanh Quan) Câu 4: Thành phần vị ngữ trong các câu sau có cấu tạo là một cụm tính từ: a. Hà Nội là thủ đô của nước ta. S b. Tiếng Việt của chúng ta rất giàu. Đ Câu 5: Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi: Ai? Cái gì? Đ Con gì?
  14. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Học thuộc 3 ghi nhớ. 2. Soạn bài: Tập làm thơ 5 chữ * Tìm, chép lại các bài thơ 5 chữ. * Nhận xét đặc điểm thể thơ. * Tự viết một bài thơ của em