Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 109: Cây tre Việt Nam
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 109: Cây tre Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_6_tiet_109_cay_tre_viet_nam.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 109: Cây tre Việt Nam
- ĐẾN DỰ GIỜ, THĂM LỚP GV: Nguyễn Thị Thủy
- Tiết 109 Văn bản (Thép Mới)
- - Ông từng là Phó tổng biên tập, Ủy viên Ban Chấp hành Hội Nhà báo Việt Nam - Các tác phẩm và thể loại chính: +Thuyết minh phim + Các tập bút kí Tác giả Thép Mới
- Bố cục của văn bản gồm 3 phần: Phần 1: “Từ Phần 2: “Nhà Phần 3: “Còn đầu như thơ Tre anh lại”: Tre với người”: hùng chiến con người Giới thiệu đấu!”: Tre gắn trong tương chung về bó với con lai. cây tre. người trong đời sống
- III. Tổng kết: CÂY TRE VIỆT NAM NGHỆ THUẬT NỘI DUNG Nhân hóa, Lời văn ẩn dụ, giàu hình Vẻ đẹp Nhiều phẩm so sánh, ảnh, giàu bình dị chất quý báu hoán dụ nhạc điệu BIỂU TƯỢNG CHO DÂN TỘC VIỆT NAM
- IV. Luyện tập: Hãy tìm một số câu tục ngữ, ca dao, thơ, truyện cổ tích Việt Nam có nói đến cây tre.
- * Dặn dò: BTVN: Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của cây tre qua bài Cây tre Việt Nam của Thép Mới.
- 1. Vẻ đẹp của cây tre Hình dáng Phẩm chất ( thẳng, xanh, mộc mạc, nhũn nhặn ) ( thanh cao, giản dị, chí khí như người) → Tính từ, so sánh, nhân hóa => Vẻ đẹp bình dị, phẩm chất cao quý
- 2. Tre trong đời sống Tre là cánh tay Tre là người nhà Tre là đồng chí của người nông khăng khít đánh giặc dân (lạt, điếu cày, que ( ( Cối xay) gậy tre, chông tre) chuyền, nôi, giường) → Nhân hóa, lời văn nhịp nhàng, liệt kê, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu. => Gần gũi, thân thiết, dũng cảm, kiên cường.
- 3. Tre trong tương lai “Tre già măng Là tượng trưng cao mọc” còn mãi vẫn quý cho dân tộc là vẫn mang Việt Nam → Phó từ, ẩn dụ => Cây tre đã trở thành một biểu tượng của đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam