Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 117: Cây tre Việt Nam
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 117: Cây tre Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_6_tiet_117_cay_tre_viet_nam.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 117: Cây tre Việt Nam
- KHỞI ĐỘNG XEM VIDEO
- QUAN SÁT SỰ PHÂN BỐ CỦA CÂY TRE TRÊN THẾ GIỚI 1. Tre phân bố chủ yếu ở các nước nhiệt đới và á nhiệt đới. Rất ít phân bố ở hàn đới và ôn đới. Theo thống kê, trên thế giới diện tích tre hiện có là trên 14 triệu ha. Trong đó, tre mọc cụm chiếm 3/5, tre mọc tản chiếm 2/5. 2. Tre cũng phân bố từ độ cao ngang mặt nước biển đến các đỉnh núi cao hàng nghìn mét. 3. Có thể chia ra 3 vùng phân bố tre trê thế giới: vùng tre châu Á Thái Bình Dương, vùng tre châu Mỹ và vùng tre châu Phi. Vùng tre châu Á Thái Bình Dương trên dải gió mùa Đông Nam Á là trung tâm phân bố tre thế giới. Diện tích và số loài tre của vùng này chiếm khoảng 80% diện tích và số loài tre thế giới. (Nguồn: Hỏi đáp về kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác và chế biến tre: Bản dịch từ tiếng Trung Quốc/ Trần Văn Mão, Trần Ngọc Hải, Vũ Văn Dũng, Vũ Văn Cần: biên dịch và hiệu đính.-H.: Nông nghiệp, 2006.- 213 tr.: ảnh minh họa.-: Đăng ký cá biệt: VB20082443,VT20094106Cây) tre thường phân bố ở đâu?
- SỰ PHÂN BỐ CỦA CÂY TRE TRÊN THẾ GIỚI Tên nước Số (Diện tích x Loại tre Sản lượng Sản lượng loài 1000ha) thân tre măng (triệu tấn) (triệu tấn) Ấn Độ 136 4.000 Mọc cụm Mianma 90 2.170 Mọc cụm 40 Thái Lan 50 1.000 Mọc cụm 1,5 Manggala 30 570 Mọc cụm 10 Campuchia 287 Mọc cụm Việt Nam 92 230 Mọc cụm 0,15 (*) Nhật Bản 230 88,2 Mọc tản 0,2-0,3 Indonexia 30 60 Mọc cụm Malaixia 44 20 Mọc cụm Philippin 55 8 Mọc cụm Hàn Quốc 13 8 Mọc tản Srilanca 10 2 Mọc cụm Trung Quốc 500 7000 Mọc tản 70 (Đài Loan) (60) (1.700) Mọc cụm
- TRE THƯỜNG MỌC XEN KẼ CÙNG CÁC LOÀI CÂY GỖ KHÁC
- Vậy vẻ đẹp của cây tre như thế nào? Ý nghĩa của cây như thế nào đối với đời sống lao động sản xuất, đời sống tinh thần người Việt Nam?
- TÍCH HỢP LIÊN MÔN VĂN HỌC- ĐỊA LÝ- LỊCH SỬ- ANQP MÔN NGỮ VĂN 6 Giáo viên: Trần Thị Hương
- TIẾT 117 VĂN BẢN THÉP MỚI I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả - Thép Mới -Tên thật: Hà Văn Lộc (1925-1991). Bút danh: Phượng Kim, Hồng Châu - Quê: Tây Hồ - Hà Nội. - Là nhà văn, nhà báo nổi tiếng tài hoa, trưởng thành sau cách mạng tháng Tám -Đề tài viết: Chiến tranh Đông Em hãy giới Dương, chiến tranh Việt Nam. thiệu vài nét về Thép Mới?
- Một số tác phẩm của Thép Mới Như anh em một nhà (bút ký, 1957) Hiên ngang Cu Ba (bút ký, 1962) Điện Biên Phủ, Một danh từ Việt Nam (bút ký, 1964) Trường Sơn hùng tráng (bút ký, 1967) Nguyễn Ái Quốc đến với Lê Nin (thuyết minh phim, 1980) Đường về Tổ quốc (thuyết minh phim, 1980). Thời dựng Đảng (bút ký, 1984) Từ Điện Biên Phủ đến 30 tháng 4 (bút ký, 1985) Năng động Hồ Chí Minh (bút ký, 1990) Cây tre Việt Nam- 1955
- VĂN BẢN THÉP MỚI I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả (SGK) Nêu hoàn cảnh 2. Tác phẩm. ra đời của văn - Hoàn cảnh ra đời : Viết 1955. bản“Cây tre Việt - Lời bình cho bộ phim “Cây Nam”? tre Việt Nam” của các nhà điện ảnh Ba Lan -Thể loại: Bút kí Thể loại và -Phương thức biểu đạt: phương thức thuyết minh, bình luận, biểu đạt? biểu cảm, miêu tả
- VĂN BẢN THÉP MỚI I. TÌM HIỂU CHUNG: + P1: Từ đầu -> chí khí như người 1. Tác giả (SGK) => Giới thiệu về cây tre Việt 2. Tác phẩm (SGK) Nam + P2: Tiếp->Tre, anh hùng 3. Đọc, tìm hiểu bố cục: chiến đấu => Sự gắn bó của tre với người dân Việt Nam + P3: Còn lại => Tre trường tồn cùng dân tộc Việt Nam Sau khi đọc, em hãy nêu bố cục văn bản?
- Đại ý: Căn cứ phần bố Cây tre là người bạn cục, hãy nêu đại ý thân của nhân dân Việt của văn bản? Nam. Tre có mặt ở khắp mọi vùng đất nước; Tre gắn bó lâu đời và giúp cho con người trong đời sống hằng ngày, trong lao động sản xuất, trong chiến đấu chống giặc; Trong quá khứ, hiện tại và cả trong tương lai tre luôn đồng hành cùng người dân Việt Nam.
- VĂN BẢN THÉP MỚI II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. Giới thiệu về cây tre Việt Nam TreTre làlà bạnbạn thânthân củacủa nôngnông dândân ViệtViệt Nam,Nam, bạnbạn thânthân củacủa - Tre là bạn thân => nhân hóa, nhânnhân dândân ViệtViệt NamNam điệp ngữ => Mối quan hệ gắn bó giữa tre và con người NghệThép thuật Mới đượcđã tácgiới giả thiệu sử dụng về ở câyđây tre là nhưgì? Tácthế dụng?nào?
- VĂN BẢN THÉP MỚI II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: măng 1. Giới thiệu về cây tre Việt Nam mọc - Hình dáng : măng mọc thẳng, thẳng dáng vươn mộc mạc, màu tươi nhũn nhặn Vẻ đẹp đơn sơ, giản dị, khỏe dáng khoắn. vươn mộc mạc, QuanTừ đó, sát ta hìnhthấy ảnhcây trevà màu tươi tìmcó vẻchi đẹp tiết nhưmiêu thế tả nhũn hình dángnào? cây tre trong văn bản? nhặn
- TIẾT 117 VĂN BẢN THÉP MỚI II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: vào đâu tre cũng sống, 1. Giới thiệu về cây tre Việt Nam ở đâu tre cũng xanh tốt. - Phẩm chất: vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt => điệp từ => sức sống mãnh liệt => Cứng cáp, dẻo dai => Tre có vẻ đẹp giản dị, sức sống mãnh liệt, phẩm chất quý báu. TìmNêu nhữngcách sử từ dụng ngữ nóinghệ về thuậtphẩm của chất tác của giả cây ? tre?
- TÍCH HỢP AN NINH QUỐC PHÒNG Dân tộc Việt Nam đã rất sáng tạo để có vũ khí đánh giặc ngoại xâm -Trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, Đảng ta đã đề ra đường lối quân sự với quan điểm cơ bản là chiến tranh nhân dân, toàn dân, Lựu đạn vỏ bằng xi măng, sản xuất những toàn diện. năm 1948-1950, vũ khí trang bị cho du kích - Vũ khí đánh giặc, thô sơ từ nhiều nguồn: đánh địch càn quét trong kháng chiến chống tự chế, cải tiến từ phương tiện, dụng cụ thực dân Pháp. sinh hoạt, sản xuất, hoặc cải tiến từ vũ khí lấy được của địch để đánh địch -Nguyên liệu chế tạo vũ khí thường sẵn có ở địa phương như: tre, gỗ, đá, ong bò vẽ, lá độc và dây thép, đạn lép thu lượm được của địch. -Bằng vũ khí thô sơ, tự tạo, quân và dân ta Tổ ong bò vẽ, loại vũ khí tự chế cực độc Nhân dân xã Tân An, Yên Dũng, Bắc Giang đã khéo léo lừa địch, sáng tạo ra nhiều của nhân dân ta khiến địch phải khiếp sợ. lấy ray đường tàu rèn trangBàn b ịchông:cho tự Tre,vệ sắt cách đánh có hiệu quả cao, góp phần tiêu chiến đấu, năm 1947 hao nhiều sinh lực địch, phá hủy, phá Các loại vũ khí tự chế (dao, mác, lao ). hỏng nhiều phương tiện chiến tranh của quân địch.
- TRÒ CHƠI TIẾP SỨC Thời gian: 5 phút NỘI DUNG THẢO LUẬN Tìm tên những câu chuyện, câu thơ, câu tục ngữ, ca dao nói về hình ảnh cây tre? CÁCH THỨC - Cả lớp chia 4 nhóm, BAN GIÁM KHẢO CHẤM thảo luận 2 phút Tác phong nhanh nhẹn: 3 đ - Mỗi nhóm cử 3 bạn lần Nội dung ít nhất 3 câu, mỗi lượt thi tiếp sức- 2 phút câu 2 điểm = 6đ - Ban giám khảo công bố Trình bày bảng: 1 điểm kết quả trong 1 phút
- Từ cuộc sống, tre đã đi vào văn chương người Việt, trở thành những hình tượng đẹp đẽ. Tre xuất hiện trong truyền thuyết (Thánh Gióng; Bánh chưng, bánh giày), truyện cổ tích (Cây tre trăm đốt), ca dao, tục ngữ và thơ ca đương đại . - Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng Tre non đủ lá đan sàng nên chăng? (Ca Dao) - Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre (Tế Hanh) - Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho con (Tre Việt Nam-Nguyễn Duy)
- CÂY TRE VIỆT NAM NGHỆ THUẬT NỘI DUNG Vẻ đẹp Lời văn bình dị, Nhân hóa, giàu hình sức sống ??? điệp từ, ảnh, giàu mãnh liệt, nhạc điệu phẩm chất quý báu ???
- Số 1(cá nhân- 2’): Bằng một câu văn, hãy nói về vẻ đẹp cây tre (Ví dụ: Lá tre dài, nhọn, có màu xanh đậm rất đẹp.) Số 2 (nhóm đôi-5’): Vẽ một bức tranh theo chủ đề - Cây tre - Sản phẩm làm bằng tre (rổ, rá, làn, túi, bàn ghế,sáo trúc, vật dụng trang trí nhà cửa- quán xá )
- - TÓM TẮT VĂN BẢN “CÂY TRE VIỆT NAM” - SƯU TẦM TRANH ẢNH, BÀI VIẾT VỀ CÂY TRE VIỆT NAM - XEM VIDEO NÓI VỀ CÂY TRE TRÊN YOUTUBE - CHUẨN BỊ PHẦN TIẾP THEO: + TRE TRONG ĐỜI SỐNG LAO ĐỘNG, CHIẾN ĐẤU +TƯƠNG LAI CỦA CÂY TRE