Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 117: Ôn tập truyện và ký

ppt 22 trang minh70 3620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 117: Ôn tập truyện và ký", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_117_on_tap_truyen_va_ky.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 117: Ôn tập truyện và ký

  1. Xem tranh đoán tên tác phẩm
  2. STT Tên VB Tác giả Thể Nội dung (đoạn loại trích) Bài học Truyện - Dế Mèn tự tả chân dung. đường đời Tô Hoài (1920) đồng - Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đầu tiên thoại. đến cái chết của Dế Choắt. 1 (trích: Dế Mèn ân hận rút ra bài chương I học đường đời đầu tiên. “Dế Mèn phiêu lưu kí”.
  3. S Tên VB Tác giả Thể loại Nội dung T (đoạn T trích) Truyện Cảnh sắc phong phú Sông dài Đoàn vùng sông nước Cà nước Cà Mau và cảnh chợ 9 Mau Giỏi (trích (1925 - Năm Căn ồn ào, đông chương 1989) vui, tấp nập. Chợ họp 18 “Đất ngay trên sông. rừng Phương Nam”.
  4. Đọc đoạn văn sau: “ Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế cơ ư ? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “ Anh trai tôi’. Vậy mà dưới mắt tôi thì ” (Trích Ngữ văn 6) S Tên VB Tác giả Thể loại Nội dung T (đoạn T trích) Tài năng và tâm hồn Bức tranh Tạ Duy Truyện của em gái Anh ngắn trong sáng và lòng nhân 3 tôi (1959) hậu của cô em gái đã giúp người anh trai vượt lên lòng tự ái, đố kị, tự ti của bản thân.
  5. S Tên VB Tác giả Thể loại Nội dung T (đoạn T trích) Tả lại một đoạn trong Vượt thác Võ hành trình vượt thác của trích Quảng Truyện con thuyền do dượng chương 11 (1920 - dài Hương Thư chỉ huy. Ca “Quê Nội” 2007) ngợi vẻ đẹp hùng vĩ, thơ 4 mộng của thiên nhiên và con người lao động trên nền cảnh ấy.
  6. Đọc đoạn văn “ Bỗng đồng hồ điểm mười hai giờ, rồi đến chuông cầu nguyện buổi trưa. Cùng lúc đó, tiếng kèn của bọn lính Phổ đi tập về vang lên ngoài cửa sổ Thầy Ha-men đứng dậy trên bục, người tái nhợt. Chưa bao giờ tôi cảm thấy thầy lớn lao đến thế ” ( Trích Ngữ văn 6) S Tên VB Tác giả Thể loại Nội dung T (đoạn T trích) Buổi học tiếng Pháp cuối An- Buổi học Truyện cùng của lớp học trường 5 phông- cuối cùng ngắn làng An-dát bị quân Phổ xơ-đô-đê chiếm đóng và hình ảnh (1840 - thầy Ha-men qua cái nhìn 1897) và tâm trạng của chú bé Phrăng.
  7. S Tên VB Tác giả Thể loại Nội dung T (đoạn T trích) Vẻ tươi sáng, phong phú Nguyễn Cô Tô của cảnh thiên nhiên vùng Tuân Kí (trích: tùy đảo Cô Tô và cảnh sinh (1910 - bút Cô Tô) hoạt của con người trên 1987) đảo. 6
  8. “ Lạt này gói bánh chưng xanh Cho Mai lấy Trúc cho anh lấy nàng”.
  9. S Tên VB Tác giả Thể loại Nội dung T (đoạn T trích) Tre là người bạn thân của nhân dân Việt Nam. Tre Cây tre Thép Mới anh hùng lao động, tre anh Việt Nam (1925 – Kí hùng chiến đấu và là biểu 7 1991) tượng cho đất nước con người Việt Nam.
  10. Đọc đoạn văn “ Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất:” (Trích Ngữ văn 6) S Tên VB Tác giả Thể loại Nội dung T (đoạn T trích) Lòng yêu I-li-a-Ê Tùy bút - Lòng yêu nước bắt đầu từ 8 nước trích Ren Bua lòng yêu những vật tầm báo “Thử thường nhất lửa”. ( Nga ) - Lòng yêu nước được thử thách và bộc lộ mạnh mẽ trong cuộc chiến đấu bảo vệ tổ quốc.
  11. ST Tên VB Tác giả Thể loại Nội dung T (đoạn trích) Lao xao Duy Miêu tả bức tranh làng quê trích Hồi kí tự 9 Khán truyện vào hè sôi động của thế giới “Tuổi (1934 - các loài chim. thơ im 1995) lặng”.
  12. ST Tên tác phẩm Tác giả Thể loại Tóm tắt nội dung ( đại ý ) T ( đoạn trích) Bài học đường đời đầu Truyện đồng - Dế Mèn tự tả chân dung. 1 Tô Hoài (1920) tiên (trích: chương I Dế thoại. - Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cài chết của Dế Choắt. Dế Mèn phiêu lưu kí) Mèn ân hận rút ra bài học đường đời đầu tiên. Sông nước Cà Mau Đoàn Giỏi Cảnh sắc phong phú vùng Sông Nước Cà Mau và cảnh chợ 2 (trích chương 18 Đất ( 1925 – 1989) Năm Căn ồn ào, đông vui, tấp nập. Chợ hợp ngay trên sông. rừng Phương Nam) Truyện dài Bức tranh của em gái Tài năng và tâm hồn trong sángvà lòng nhân hậu của cô em Tạ Duy Anh (1959) Truyện ngắn 3 tôi gái đã giúp người anh trai vượt lên lòng tự ái, đố kị tự ti của bản thân. 4 Vượt thác (trích Tả lại một đoạn trong hành trình vượt thác của con thuyền do chương 11 Quê Võ Quảng dượng Hương Thư chỉ huy. Ca ngợi vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng Truyện dài Nội) (1920 –2007) của thiên nhiên và con người lao động trên nền cảnh ấy. Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của lớp học trường làng An- 5 Buổi học cuối cùng An-phông-xơ-đô- đê (1840 – 1897) Truyện ngắn dát bị quân phổ chiếm đóng và hình ảnh thầy Ha-men qua cái nhìn và tâm trạng của chú bé Phrăng. Nguyễn Tuân Vẻ tươi sáng, phong phú của cảnh thiên nhiên vùng đảo 6 Cô Tô (trích: tùy bút Kí Cô Tô và cảnh sinh hoạt của con người trên đảo. Cô Tô) (1910 – 1987) Cây tre Việt Nam Tre là người bạn thân của nhân dân Việt Nam. Tre anh hùng Thép Mới (1925 – Kí lao động, tre anh hùng chiến đấu và là biểu tượng cho đất 7 1991) nước con người Việt Nam. -Lòng yêu nước bắt đầu từ lòng yêu những vật tầm thường nhất Lòng yêu nước I-li-a-Ê Ren Bua Tùy bút - Lòng yêu nước được thử thách và bộc lộ mạnh mẽ trong cuộc 8 (trích báo Thử lửa) ( Nga ) chiến đấu bảo vệ tổ quốc Lao xao (trích Duy Khán Hồi kí tự truyện Miêu tả bức tranh làng quê vào hè sôi động của thế giới các 9 Tuổi thơ im loài chim. lặng) (1934 – 1995)
  13. Đánh dấu X vào vị trí tương ứng ở các cột tiếp theo nếu thấy có yếu tố đó ? Nhân vật kể Tên Văn bản Thể loại Cốt truyện Nhân vật chuyện Bài học đường đời đầu tiên Truyện X X X (Dế Mèn) Sông nước Cà Mau Truyện X (Tác giả) Bức tranh của em gái tôi Truyện X X X( Người anh) X (Tác giả) Vượt thác Truyện X X Buổi học cuối cùng Truyện X X X (Phrăng) Cô Tô Kí Tác giả X X (Giấu Cây tre Việt Nam Kí mình) Lòng yêu nước Kí X (Giấu mình) Lao xao Kí X (Tác giả)
  14. Tìm điểm giống và khác nhau giữa thể loại truyện và kí ? Giống nhau: - Đều thuộc phương thức tự sự, tức là tái hiện lại bức tranh đời sống bằng cách kể và tả là chính. - Có lời kể. Khác nhau: Truyện Kí - Phần lớn dựa vào tưởng - Kể về những gì có tượng, sáng tạo của tác giả nên thực, đã từng xảy ra. không cần đúng trong thực tế. - Có cốt truyện, có nhân vật. - Thường không có cốt truyện, có khi không có cả nhân vật.
  15.  Học bài  Làm câu hỏi 4 ( SGK- 118)  Soạn bài: Ôn tập văn miêu tả