Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 121: Câu trần thuật đơn không có từ ‘‘là’’

ppt 18 trang minh70 3870
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 121: Câu trần thuật đơn không có từ ‘‘là’’", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_121_cau_tran_thuat_don_khong_co_tu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 121: Câu trần thuật đơn không có từ ‘‘là’’

  1. CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ Môn: NGỮ VĂN Lớp 6A Trường THCS Ngọc Xuân GV Thực hiện: Nông Thùy Dương
  2. Tiết 121 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ ‘‘LÀ’’
  3. Tiết 121: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ” A. BÀI HỌC: VÍ DỤ: I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN 1. Phú ông mừng. THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ”: c v (TT) 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: 2. Phú ông mừng lắm. * VD1: Vị ngữ là tính từ . * VD2: Vị ngữ là một cụm tính c v (Cụm TT) từ. * VD3: Vị ngữ là động từ. 3. Chúng tôi tụ hội. * VD4: Vị ngữ là một cụm động c (ĐT) từ. v → Câu trần thuật đơn không 4. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. có từ “là”. c v (Cụm ĐT)
  4. Tiết 121: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ” VÍ DỤ: 1. Phú ông mừng. -Thêm các từ → Phú ông không mừng. “không”, “chưa” để biểu thị ý phủ 2. Phú ông mừng lắm. định ở vị ngữ. → Phú ông chưa mừng lắm. 3. Ghi nhớ 1: 3. Chúng tôi tụ hội. (SGK – 119) → Chúng tôi chưa tụ hội. 4. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. → Chúng tôi không tụ hội ở góc sân.
  5. Tiết 121: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ” VÍ DỤ: - Sức khỏe là vốn quý của con người.→ Câu TTĐ có từ “là” CN VN -Trên đồng ruộng, lúa chín vàng ươm. CN VN TN → Câu TTĐ không có từ “là” *Giống: Đều là câu trần thuật đơn. * THẢOKhác: LUẬN: ? So sánh đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ Câu TTĐ có từ “là” Câu TTĐ không có từ “là” “là” và câu trần thuật đơn không có từ “là”? -Cấu trúc: CN + “là” + VN -Cấu trúc: CN + VN - Biểu thị ý phủ định: - Biểu thị ý phủ định: Kết Kết hợp với “không hợp với “không”, “chưa ” phải”, “chưa phải”
  6. Tiết 121: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ” I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU VÍ DỤ: TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ”. 1) Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại. II. CÂU MIÊU TẢ VÀ CÂU TỒN TẠI TN CN VN 1. Ví dụ: 2) Phú ông mừng lắm. 2. Nhận xét: CN VN * VD1: Vị ngữ miêu tả hành động của hai cậu 3) Dòng sông Năm Căn rộng mênh mông. bé. CN VN *VD2: Vị ngữ miêu tả tâm trạng của phú ông. 4) Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con. *VD3: Vị ngữ miêu tả đặc điểm của dòng sông 5) Giữa sân trường, sừng sững một cây Năm Căn. bàng. - Chủ ngữ đứng trước vị ngữ. 6) Trên bầu trời, vụt tắt một vì sao. → Câu miêu tả.
  7. Tiết 121: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ” I.ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ”. II. CÂU MIÊU TẢ VÀ 4) Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con. CÂU TỒN TẠI . TN VN CN 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: 5) Giữa sân trường, sừng sững một cây bàng. •VD4: Vị ngữ thông TN VN CN báo sự xuất hiện của hai cậu bé. 6) Trên bầu trời, vụt tắt một vì sao. •VD5: Vị ngữ chỉ sự TN tồn tại của cây bàng. VN CN •VD6: Vị ngữ chỉ sự biến mất của vì sao. -Vị ngữ đứng trước chủ ngữ. →Câu tồn tại. 3. Ghi nhớ 2: SGK
  8. Tiết 121: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ” Ấy là vào đầu mùa hè một năm kia. Buổi sáng, tôi đang đứng ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non ăn điểm tâm. Bỗng( .)đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con tay cầm que, tay xách cái ống bơ nước. Thấy bóng người, tôi vội lẩn xuống cỏ, chui nhanh về hang. (Theo Tô Hoài) a- Đằng cuối bãi, hai b- Đằng cuối bãi, tiến cậu bé con tiến lại lại hai cậu bé con
  9. Tiết 121: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ” a) Xa xa, một hồi trống nổi lên. (Câu miêu tả) TN CN VN → Xa xa, nổi lên một hồi trống. (Câu tồn tại) TN VN CN b) Cuối vườn, rơi lác đác những chiếc lá khô. (Câu tồn tại) TN VN CN → Cuối vườn, những chiếc lá khô rơi lác đác.(Câu miêu tả) TN CN VN
  10. Tiết 121: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ” A. BÀI HỌC: I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ a- Bóng tre trùm lên âu “LÀ”. II. CÂU MIÊU TẢ VÀ CÂU TỒN yếm làng, bản, xóm, TẠI . thôn. Dưới bóng tre của B. LUYỆN TẬP: Bài tập 1: ngàn xưa, thấp thoáng Xác định mái đình, mái chùa cổ chủ ngữ, vị ngữ kính. Dưới bóng tre trong những câu xanh, ta gìn giữ một sau. Cho biết những nền văn hóa lâu đời. câu nào là câu miêu tả và những câu nào là câu tồn tại? (Thép Mới)
  11. b. Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt. Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế. (Tô Hoài) c. Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua mặt đất mà trỗi dậy. (Ngô Văn Phú)
  12. Câu 1: Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. CN VN Câu miêu tả Câu 2: Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, TN VN CN mái chùa cổ kính. Câu tồn tại Câu 3: Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch CN VN thượng thế. Câu miêu tả Câu 4Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. TN VN CN Câu tồn tại
  13. Bài tập 2: Viết một đoạn văn khoảng 3 – 5 câu tả cảnh trường em trong đó có sử dụng một câu tồn tại. Khi bình minh mỉm cười chào một ngày mới, em lại tung tăng đến trường. Cổng trường như nhảy múa, mời gọi chúng em.Trước sân trường, xanh mượt những thảm cỏ. TN VN CN Tán lá bàng reo ca cùng gió. Thế là một ngày mới lại bắt đầu.
  14. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học thuộc nội dung hai ghi nhớ, hoàn thành bài tập còn lại. - Viết đoạn văn khoảng 5 – 7 câu (chủ đề tự chọn) trong đó có sử dụng ít nhất một câu miêu tả và một câu tồn tại. - Chuẩn bị bài: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ
  15. TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI !