Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 123: Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử

ppt 44 trang minh70 5160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 123: Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_123_cau_long_bien_chung_nhan_lich_s.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 123: Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử

  1. TỔ XÃ HỘI TRƯỜNG TH&THCS BA KHAN
  2. Cầu có một tuyến đường sắt ở giữa,hai bên là đường ô tô, ngoài cùng là tuyến dành cho Hà Nội có cầu Long Biên người đi bộ Vừa dài vừa rộng bắc qua sông Hồng Tàu xe đi lại thong dong Người người tấp nập gánh gồng ngược xuôi
  3. Tiết 123: Văn bản
  4. T×m hiÓu chó thÝch Chøng nh©n Người làm chứng, người chứng kiến Bi tr¸ng Võa bi thương võa hïng tr¸ng Cuéc khai th¸c thuéc ChØ giai ®o¹n tõ n¨m 1897 ®Õn 1914 ®Þa lÇn thø nhÊt Trường chinh Cuéc chiÕn ®Êu l©u dµi
  5. Bút kí là một thể của ký, nằm trung gian giữa ký sự và tuỳ bút. Bút kí thường về ghi lại một cảnh vật mà nhà văn mắt thấy tai nghe, thường trong các chuyến đi. Bút ký tái hiện con người và sự việc một cách phong phú, sinh động, nhưng qua đó biểu hiện khá trực tiếp khuynh hướng cảm nghĩ của tác giả, có màu sắc trữ tình. Kết hợp linh hoạt các phương thức nghị luận, tự sự, trữ tình nhưng tùy theo độ đậm nhạt khác nhau của các phương thức mà ta có bút ký chính luận, bút ký tuỳ bút v.v Văn bản được xếp vào thể loại kí : Hồi kí, bút kí, thuyết minh, giới thiệu.
  6. * Khái niệm văn bản nhật dụng: Văn bản nhật dụng là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội hiện đại như: thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý và các tệ nạn xã hội
  7. P1: Từ đầu thủ đô Hà Nội : Tổng quát về cầu Long Biên trong một thế kỉ tồn tại. P2 : Tiếp dẻo dai vững chắc : Cầu như một 3 phần : chứng nhân sống động đau thương và anh dũng của thủ đô Hà Nội. P3 : Phần còn lại : Khẳng định ý nghĩa lịch sử của cầu Long Biên trong xã hội hiện đại.
  8. 1. Giới thiệu chung về cầu Long Biên : Quá trình xây - Xây dựng từ ngày 12/8/1898, hoàn thành vào ngày 3/2/1902 dựng Người thiết kế - Do kiến trúc sư người Pháp Ep-phen thiết kế - Dài 2290 m, cao 17 m, nặng 17 nghìn tấn. Đặc điểm - Nhìn từ xa, cầu như một dải lụa uốn lượn vắt qua sông Hồng. Giá trị - Được coi là thành tựu quan trọng của thời kì văn minh cầu sắt. - Làm chứng nhân lịch sử của thủ đô Hà Nội và của cả dân tộc Ý nghĩa ta.
  9. Khôûi coâng 1898 Hoaøn thaønh 1902
  10. - Do kiến trúc sư người Pháp Ep-phen thiết kế.
  11. Hiện trên cầu vẫn còn tấm kim loại khắc chữ Gustave Eiffel
  12. Paul Doumer (: Pôn Đu-me), 22 tháng 3 1857 - Paris, 7 tháng 5 1932) là một chính trị gia người Pháp. Ông là Toàn quyền ĐD 1897 đến 1902 và Tổng thống Pháp từ 1931 đến 1932. Paul Doumer xuất thân từ một gia đình lao động, bố làm công nhân xe lửa. Mười hai tuổi ông đã phải đi kiếm sống, làm thợ khắc, sau đó vào học trường dạy nghề. Chàng thanh niên Paul là người có nghị lực. Năm hai mươi tuổi, ông đỗ bằng cử nhân toán học, năm sau lấy tiếp bằng cử nhân luật, trở thành chuyên gia tài chính. Sau một thời gian ngắn dạy học, ông ra làm báo, gia nhập Đảng cấp tiến Pháp và được bầu làm Nghị sĩ của đảng này. Từ đó bước vào chính trường. Từ người viết báo trở thành Nghị sĩ nhờ quan điểm chính trị cấp tiến, Paul Doumer bắt đầu có quan hệ chặt chẽ với các tập đoàn tài chính - công nghiệp, ông từng là thành viên Hội đồng quản trị Tổng công ty Điện lực CGE. Tham gia chính phủ, ông chuyển lập trường sang phái hữu, tuy trên danh nghĩa không rời bỏ Đảng cấp tiến. Năm 1895, làm Bộ trưởng tài chính, Paul Doumer ban hành thuế thu nhập. Từ những quan hệ chằng chịt nơi hậu trường, ông rời chính phủ sang Đông Dương làm Toàn quyền.
  13. Nhìn từ xa cầu như một dải lụa uốn lượn vắt qua sông Hồng.
  14. Hình ảnh thực dân Pháp rút khỏi Hà Nội qua cầu Long Biên vào ngày 9/10/1954
  15. Các chiến sĩ Trung đoàn thủ đô chiến thắng trở về Hà Nội vào ngày 10/10/1954
  16. Cầu Long Biên là mục tiêu ném bom của máy bay Mĩ: + Đợt 1: Cầu bị đánh mười lần, hỏng 7 nhịp và bốn trụ lớn. + Đợt 2 : Cầu bị đánh 4 lần, 1000m bị hỏng, hai trụ lớn bị cắt đứt + Năm 1972: Cầu bị ném bom lade -Những nhịp cầu tả tơi như ứa máu nhưng cả cây cầu vẫn sừng sững giữa mênh mông trời nước. - Tôi chay lên cầu ngay tiếng bom vừa dứt nước mắt ứa ra như đứt từng khúc ruột.
  17. Trung đoàn 235 pháo cao xạ chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên.
  18. Chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên ngày 16/5/1967
  19. Rồi những ngày nước lên cao, gần mấp mé thân cầu. Đứng trên cầu nhìn dòng sông Hồng đỏ rực nước cuồn cuộn chảy với sức mạnh không gì ngăn cản nổi, nhấn chìm bao màu xanh thân thương, bao làng mạc trù phú đôi bờ, tôi cảm thấy chiếc cầu như chiếc võng đung đưa, nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc.
  20. Tõ n¨m 1902 ®Õn n¨m 2002, cÇu Long Biªn gi÷ vai trß: chøng nh©n, ngêi lµm chøng sèng ®éng cña Thñ ®« Hµ Néi, mét thÕ kØ ®Çy ®au th¬ng vµ anh hïng cña ND ViÖt Nam.
  21. • VÞ trÝ: Khiªn nhêng nh- ng lµ chøng nh©n cña lÞch sö qua hµng thÕ kû. • ý nghÜa: Nèi qu¸ khø, hiÖn t¹i vµ t¬ng lai ®Ó ngêi víi ngêi xÝch l¹i gÇn nhau h¬n.
  22. Tõ trªn cÇu nh×n xuèng: mµu xanh cña b·i mÝa, n¬ng d©u, b·i ng«, vên chuèi gîi bao yªu th- ¬ng, yªn tÜnh trong t©m hån.
  23. Cầu Chương Dương Cầu Thăng Long (1983 – 1986) (1974 – 1985) Cầu Thanh Trì (8/2002 – 3/2008) Cầu Vĩnh Tuy(3/2/2005 – 2/9/2009)
  24. - Giới thiệu chung - Cầu Long Biên chứng - Nối quá khứ hiện về cây cầu nhân sống động đau tại và tương lai làm thương và anh dũng cho người xích lại + Đẹp đẽ. + Cuộc khai thác thuộc địa gần nhau + Bề thế + Những ngày độc lập hòa + Vững vàng bình . +Những năm chiến tranh + Những ngày nước lũ • Hình ảnh cây cầu đẹp đẽ,bề thế,vững vàng Nội dung • Cây cầu như một con người chứng kiến và chịu Nội dung bao đau thương mất mát. •Nối quá khứ hiện tại và tương lai