Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 13, 14: Sơn tinh, Thủy tinh

pptx 18 trang minh70 5900
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 13, 14: Sơn tinh, Thủy tinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_tiet_13_14_son_tinh_thuy_tinh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 13, 14: Sơn tinh, Thủy tinh

  1. I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG 1. Đọc
  2. 1 • Vua Hùng kén rể • Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn 2 • Vua Hùng ra điều kiện kén rể 3 • Sơn Tinh đến trước lấy được Mị Nương 4 • Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, 5 nổi giận, dâng nước đánh Sơn Tinh • Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối 6 cùng Thủy Tinh thua trận, rút về • Hằng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh 7 Sơn Tinh nhưng đều thua.
  3. I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG 2. Tìm hiểu chung a) Thể loại: Truyền thuyết b) Bố cục: 3 phần • Từ đầu đến mỗi thứ một đôi: Vua 1 Hùng kén rể • Tiếp theo đến rút quân: Cuộc 2 giao chiến giữa hai vị thần • Còn lại: Sự trả thù hàng năm của Thủy Tinh và chiến thắng của 3 Sơn Tinh
  4. II. PHÂN TÍCH 1. Vua Hùng kén rể
  5. So sánh hai nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh Lai lịch Tài năng Quyền lực
  6. Tên gọi Sơn Tinh Thủy Tinh Lai lịch Ở vùng núi Tản Ở miền biển Viên Tài Vẫy tay về phía Gọi gió, gió đến; năng đông, phía đông hô mưa,mưa về; nổi cồn bãi; vẫy tay hô mưa gọi gió về phía tây, phía tây làm thành dông mọc lên từng dãy bão núi đồi Quyền Chúa vùng Chúa vùng lực non cao nước thẳm
  7. II. PHÂN TÍCH 2. Cuộc giao chiến giữa hai vị thần a) Nguyên nhân: - Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và cưới được Mị Nương -Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi đánh Sơn Tinh
  8. b) Diễn biến Sân khấu hóa diễn biến cuộc giao tranh giữa hai vị thần
  9. c. Kết quả - Sơn Tinh vẫn vững vàng và giành chiến thắng. - Thủy Tinh kiệt sức, rút quân về .
  10. Hoạt động nhóm: - Nhóm 1: Tưởng tượng nếu thay đổi kết quả của cuộc giao chiến giữa Sơn Tinh, và Thủy Tinh. - Nhóm 2: Ý nghĩa tượng trưng của hai nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh - Nhóm 3: Nêu ý nghĩa của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. - Nhóm 4: Biện pháp để hạn chế hậu quả của thiên tai, lũ lụt. Thời gian thảo luận: 5 phút
  11. III. TỔNG KẾT 1. Ý nghĩa của truyện Giải thích nguyên nhân của hiện tượng lũ lụt Ý nghĩa Thể hiện sức mạnh và ước mong của chế ngự bão lụt của người Việt cổ truyện Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của vua Hùng 2.Nghệ thuật: Sử dụng yếu tố tưởng tượng, kì ảo
  12. • Sơn Tinh: đại diện cho chính nghĩa, cho sức Sơn Tinh mạnh của nhân dân chống thiên tai. • Thủy Tinh đại diện cho Thủy cái ác, cho hiện tượng Tinh thiên tai lũ lụt.
  13. Câu 1: Truyện nào sau đây không thuộc thể loại truyền thuyết? A. Con Rồng cháu Tiên B. Sọ Dừa C. Sự tích Hồ Gươm D. Sơn Tinh, Thủy Tinh
  14. Câu 2: Nhân vật chính trong Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là: A. Sơn Tinh, Mị Nương B.Sơn Tinh, Thủy Tinh C.Thủy Tinh, Mị Nương D.Mị Nương, Sơn Tinh, Thủy Tinh.
  15. Câu 3: Chọn đáp án sai: Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh . A. Giải thích nguyên nhân của hiện tượng lũ lụt B. Thể hiện sức mạnh và ước mong chế ngự bão lụt của người Việt cổ C. Thể hiện ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm D. Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của vua Hùng