Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 20: Lời văn, đoạn văn tự sự

ppt 24 trang minh70 3920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 20: Lời văn, đoạn văn tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_20_loi_van_doan_van_tu_su.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 20: Lời văn, đoạn văn tự sự

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ ? Em hãy nêu cách làm bài văn tự sự ?
  2. - Khi tìm hiểu đề văn tự sự thì phải tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề bài - Lập ý là xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề, cụ thể là xác định : nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của câu chuyện. - Lập dàn ý là sắp xếp việc gì kể trước, việc gì kể sau để người đọc dễ theo dõi được câu chuyện và hiểu được ý nghĩa của người viết - Cuối cùng phải viết thành văn theo bố cục ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài.
  3. Tiết 20: Tập làm văn: LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
  4. I. Lời văn, đoạn văn tự sự : 1. Lời văn giới thiệu nhân vật : Đọc từng câu trong các đoạn văn sau : (1) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. (2) Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ [ ]. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém [ ]. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh.[ ], cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng. ( Sơn Tinh, Thủy Tinh )
  5. (1) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. (2) Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ [ ]. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém [ ]. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh.[ ], cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng. ? Hai đoạn văn trên giới thiệu về những nhân vật nào ?
  6. (1) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. ?Đoạn văn (1) giới thiệu gì về vua Hùng và Mị Nương ?
  7. (2) Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ [ ]. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém [ ]. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh.[ ], cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng. ? Đoạn văn (2) giới thiệu gì về Sơn Tinh, Thủy Tinh?
  8. (1) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. (2) Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ [ ]. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém [ ]. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh. [ ], cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng. ? Những câu văn giới thiệu trên thường dùng những từ, cụm từ gì ?
  9. ? Vậy, theo em thế nào là lời văn giới thiệu nhân vật ? 1. Lời văn giới thiệu nhân vật là giới thiệu tên, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật.
  10. 2. Lời văn kể sự việc : Đọc đoạn văn sau : (3) Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước. (Sơn Tinh, Thủy Tinh)
  11. (3) Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước. Thảo luận nhóm: 3p  Các hành động?Em? đóĐoạnhãy được gạch văn kể trêndướitheo kể thứnhững về tự : từ trước đến sau, nguyên nhân đến kết quả. hành độngchỉ hành của nhânđộng đóvật ? nào? ? Các hành động đó được kể theo thứ tự nào ?
  12. (3) Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước. ? Các hành động đó đem lại kết quả gì?
  13. (3) Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước. Lời kể trùng điệp choLời thấy kể trùng sự liên điệp tiếp của hành động gây ấn “Nướctượng mạnhngập ruộng về cơn đồng, giận nước dữ và ngập sự phá nhà hoại cửa” khủng khiếp của Thủygây Tinh. ấn tượng gì cho người đọc ?
  14. ? Lời văn kể sự việc 2. Lời văn kểcó sự đặc việc điểmlà kểgì các? hành động, việc làm, kết quả và sự thay đổi do các hành động ấy đem lại.
  15. 3.Đoạn văn (1) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. (2) Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn.Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ [ ].Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém [ ].Người ta gọi chàng là Thủy Tinh.[ ],cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng. (3) Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh.Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.
  16. (1) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng Vua Hùng kén rể 2) Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ [ ]. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém [ ]. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh.[ ],cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn (3) Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận,đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.  Sự giận dữ và tấn công quyết liệt của Thủy Tinh ? Hãy? gạchEm? hãyVậy dưới chotheo câu biết em biểu ýthế chính đạt nào ý chính củalà câu từng của chủ đoạn từng đề? vănđoạn ? ?
  17. (1) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng Vua Hùng kén rể 2) Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn.Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ [ ].Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém [ ].Người ta gọi chàng là Thủy Tinh.[ ],cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn (3) Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận,đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh.Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.  Sự giận dữ và tấn công quyết liệt của Thủy Tinh ??CácHãy câu xác cònđịnh lạinhững quan câu hệ diễn với đạt câu ý phụ chủ trong đề thế các nào? đoạn văn ? ? Mối quan hệ của các ý phụ với ý chính?
  18. 3. Đoạn văn : ? Em hiểu thế nào Đoạn văn tựvề sự đoạn được văn đánh ? dấu bằng chữ cái mở đầu viết hoa lùi vào đầu dòng và hết đoạn có dấu chấm xuống dòng. Mỗi đoạn văn tự sự thường có một ý chính, diễn đạt thành một câu gọi là câu chủ đề. Các câu khác diễn đạt những ý phụ dẫn đến ý chính đó, hoặc giải thích cho ý chính, làm cho ý chính nổi lên.
  19. Bài tập 1: Đọc các đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi: a) Thế là Sọ Dừa đến ở nhà phú ông. Cậu chăn bò rất giỏi. Hằng ngày, Sọ Dừa lăn sau đàn bò ra đồng, tối đến lại lăn sau đàn bò về chuồng.Ngày nắng cũng như ngày mưa, bò con nào con nấy bụng no căng. Phú ông mừng lắm. b) Ngày mùa, tôi tớ ra đồng làm cả, phú ông có ba cô con gái thay phiên nhau đưa cơm cho Sọ Dừa. Hai cô chị ác nghiệt, kiêu kì, thường hắt hủi Sọ Dừa ; còn cô em út hiền lành, tính hay thương người, đối đãi với Sọ Dừa rất tử tế. c) Cô không đẹp, chỉ xinh thôi. Và tính cô cũng như tuổi cô còn trẻ con lắm. Thấy khách hàng nói một câu bông đùa, cô đã tưởng người ta chòng ghẹo mình, díu đôi lông mày lại và ngoe nguẩy cái mình. Khách trông thấy chỉ cười. Nhưng cô cũng không giận ai lâu, chỉ một lát cô lại vui tính ngay ! ? Mỗi đoạn văn trên kể về điều gì ? Hãy gạch dưới câu chủ đề có ý quan trọng nhất của mỗi đoạn văn. Các câu triển khai chủ đề ấy theo thứ tự nào?
  20. a) Thế là Sọ Dừa đến ở nhà phú ông (1). Cậu chăn bò rất giỏi (2). Hằng ngày, Sọ Dừa lăn sau đàn bò ra đồng, tối đến lại lăn sau đàn bò về chuồng (3). Ngày nắng cũng như ngày mưa, bò con nào con nấy bụng no căng (4). Phú ông mừng lắm (5) -> Sọ Dừa làm thuê nhà phú ông. + Câu 1 : Hành động bắt đầu. + Câu 2 : Nhận xét chung về hành động. + Câu 3, 4, 5 : Hành động cụ thể.
  21. b) Ngày mùa, tôi tớ ra đồng làm cả, phú ông có ba cô con gái thay phiên nhau đưa cơm cho Sọ Dừa (1). Hai cô chị ác nghiệt, kiêu kì, thường hắt hủi Sọ Dừa ; còn cô em út hiền lành, tính hay thương người, đối đãi với Sọ Dừa rất tử tế (2). -> Thái độ của các con gái phú ông đối với Sọ Dừa + Câu 1 : Dẫn dắt, giải thích. + Câu 2 : Nhận xét chung về hành động.
  22. c) Cô không đẹp, chỉ xinh thôi (1). Và tính cô cũng như tuổi cô còn trẻ con lắm (2). Thấy khách hàng nói một câu bông đùa, cô đã tưởng người ta chòng ghẹo mình, díu đôi lông mày lại và ngoe nguẩy cái mình (3). Khách trông thấy chỉ cười (4). Nhưng cô cũng không giận ai lâu, chỉ một lát cô lại vui tính ngay ! (5) -> Tính nết cô Dần. + Câu 1 : Giải thích. + Câu 2 : Nhận xét chung về tính tình. + Câu 3, 4, 5 : Biểu hiện tính trẻ con của cô Dần.
  23. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: - Học thuộc Ghi nhớ (SGK/59) - Làm tiếp các bài tập còn lại - Chuẩn bị: Viết bài Tập làm văn số 1 (Văn tự sự)