Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 26, 27: Em bé thông minh

pptx 33 trang minh70 4720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 26, 27: Em bé thông minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_tiet_26_27_em_be_thong_minh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 26, 27: Em bé thông minh

  1. GV cho HS xem phim hoạt hình: Em bé thông minh để dẫn dắt vào bài
  2. Tiết 26, 27: EM BÉ THÔNG MINH
  3. Kể Sự việc chính: - Vua sai tìm người tài giỏi, nhờ câu hỏi oái oăm và câu đáp thông minh => phát hiện nhân tài. - Vua tạo ra tình huống oái oăm thử tài em bé - Em bé mang trí thông minh của mình thắng mưu sâu của kẻ thù, giữ nguyên bờ cõi đất nước. - Em bé được phong trạng nguyên trở thành vị cố vấn trẻ tuổi giúp vua trong việc triều đình.
  4. 1 2 3 6 4 5 6
  5. TÓM TẮT TRUYỆN Có ông vua nọ sai viên quan tìm người tài giỏi. Viên quan đi khắp nơi để tìm. Khi qua một cánh đồng thấy hai cha con đang làm ruộng. Viên quan đã ra câu đố trâu một ngày cày được mấy đường. Đứa bé hỏi ngược lại: ngựa một ngày đi được mấy bước ông ta cứng miệng cho đấy là người có tài viên quan về tâu với Vua. Vua ra câu đố làm cho trâu đực đẻ con, thịt một con chim sẻ dọn ba cỗ thức ăn? Cậu bé giải đố bằng cách: Ba cậu không đẻ, rèn cây dao bằng kim ? Vua phục tài ban thưởng cho cậu. Vua láng giềng muốn xâm phạm bờ cõi nước ta sai sứ đem một vỏ ốc đố làm cách nào xâu chỉ qua được. Cậu bé giúp vua giải đố: lấy con kiến càng cột chỉ vào, thoa mỡ đầu bên kia kiến đánh hơi sang trước sự thán phục của sứ giả.Vua phong em bé làm trạng nguyên xây dinh thự bên hoàng cung để tiện hỏi han. 13
  6. Bố cục 4 phần: +Phần 1: Từ đầu “về tâu vua” : Em bé giải được câu đố của quan. + Phần 2: tiếp theo “ ăn mừng với nhau rồi: Em bé giải câu đố thứ nhất của vua + Phần 3: tiếp theo “ban thưởng rất hậu”: Em bé giải được câu đố thứ 2 của vua + Phần 4: Phần cònlạ i: Em bé giải được câu đố của sứ giả
  7. Tiết 25, 26- văn bản: I. Đọc hiểu chú thích II. Đọc hiểu văn bản 1.Tình huống, nhân vật a) Tình huống: - Viên quan đi tìm người tài giỏi. - Hình thức thử tài: ra câu đố oái oăm
  8. I. Đọc hiểu chú thích II. Đọc hiểu văn bản ?Hình thức 1.Tình huống, nhân vật dùng câu đố để thử tài nhân a) Tình huống: vật có phổ biến ✓ Tạo thử thách để nhân vật trong truyện cổ bộc lộ phẩm chất, tài năng; tích không? ✓ Tạo tình huống cho câu chuyện phát triển; (Câu hỏi thảo ✓ Tạo ngạc nhiên lôi cuốn, luận nhóm đôi gây hứng thú người đọc – – 2 phút) nghe.
  9. I. Đọc hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản ? Em bé đã phải trải qua mấy I.Tình huống, nhân vật thử thách? Em a) Tình huống: bé có vượt qua được không b) Nhân vật: ?Điều đó chứng - Em bé tỏ em bé là người như thế - Nhân vật nhỏ tuổi nào? → Nhân vật thông minh
  10. CÂU HỎI TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP ?Trong truyện “ Em bé thông minh”, em bé đã trải qua mấy lần thử thách? Các lần đó khác nhau như thế nào về mức độ? ❖ Gợi ý: ✓Ai đố? ( đối tượng) ✓Nội dung câu đố? ✓Đối tượng, thành phần giải đố? ✓Thái độ của mọi người như thế nào? ✓Em bé được so sánh với ai? ✓Rút ra nhận xét?
  11. Thử Người Nội dung câu đố Cách giải Thú vị thách ra câu đố Lần 1 Viên Trâu cày ngày quan mấy đường Lần 2 Vua Ba trâu đực đẻ thành chín con Lần 3 Vua Một con chim sẻ làm ba mâm cỗ Lần 4 Sứ Xâu chỉ qua ruột thần con ốc vặn
  12. - Này, lão kia! Trâu của lão cày một ngày được mấy đường?
  13. Ngựa của ông đi một ngày mấy bước?
  14. Thử Người Nội dung câu đố Cách giải Thú vị thách ra câu đố Đẩy thế bị Lần 1 Viên Trâu cày ngày Đố vặn lại động sang quan mấy đường viên quan người đố Lần 2 Vua Ba trâu đực đẻ thành chín con Lần 3 Vua Một con chim sẻ làm ba mân cỗ Lần 4 Sứ Xâu chỉ qua ruột thần con ốc vặn
  15. Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không cả làng phải tội.
  16. -Thế sao làng chúng con lại có lệnh trên bắt nuôi ba con trâu đực cho đẻ thành chín con để nộp đức vua? Giống đực thì làm sao mà đẻ được ạ!
  17. Thử Người Nội dung câu đố Cách giải Thú vị thách ra câu đố Đẩy thế bị Lần 1 Viên Trâu cày ngày Đố vặn lại động sang quan mấy đường viên quan người đố Lần 2 Đưa vào bẫy, Vua Ba trâu đực đẻ Chỉ ra sự vô tự nói ra thành chín con lí ở câu đố điều phi lí Lần 3 Vua Một con chim sẻ làm ba mân cỗ Lần 4 Sứ Xâu chỉ qua ruột thần con ốc vặn
  18. Qua hôm sau,khi hai cha con đang ăn cơm ở công quán, bỗng có sứ giả nhà vua mang tới một con chim sẻ, với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé nhờ cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo: - Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim.
  19. Thử Người Nội dung câu đố Cách giải Thú vị thách ra câu đố Đẩy thế bị Lần 1 Viên Trâu cày ngày Đố vặn lại động sang quan mấy đường viên quan người đố Đưa vào bẫy, Lần 2 Vua Ba trâu đực đẻ Chỉ ra sự vô tự nói ra thành chín con lí ở câu đố điều phi lí Lần 3 Vua Một con chim sẻ Đố vặn lại Lấy “ gậy ông làm ba mân cỗ nhà vua đập lưng ông” Lần 4 Sứ Xâu chỉ qua ruột thần con ốc vặn
  20. Nước láng giềng sai sứ đưa sang một cái vỏ ốc vặn rất dài, rỗng hai đầu, đố làm sao xâu một sợi chỉ mảnhVì sao xuyênsứ thầnqua đường ruột ốc. nước ngoài lại thách đố triều đình ta?
  21. Em bé hát lên một câu: Tang tình tang! Tính tình tang Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng Bên thời lấy giấy mà bưng Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang Tang tình tang . Rồi bảo: - Cứ theo cách đó là xâu được ngay!
  22. Thử Người Nội dung câu đố Cách giải Thú vị thách ra câu đố Đẩy thế bị Lần 1 Viên Trâu cày ngày Đố vặn lại động sang quan mấy đường viên quan người đố Lần 2 Đưa vào bẫy, Vua Ba trâu đực đẻ Chỉ ra sự vô tự nói ra thành chín con lí ở câu đố điều phi lí Lần 3 Vua Một con chim sẻ Đố vặn lại Lấy “ gậy ông làm ba mân cỗ nhà vua đập lưng ông” Kinh nghiệm Lần 4 Sứ Xâu chỉ qua ruột Hát bài đời sống thần con ốc vặn đồng dao dân gian
  23. Trong bốn lần thử thách trên, em thú vị nhất với lần vượt thử thách nào ? Vì sao? Hãy nêu một số kinh nghiệm dân gian mà em biết?
  24. Một số kinh nghiệm dân gian: 1. Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen. 2. Tháng bảy kiến bò nhớ lo lại lụt. 3. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. 4. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm. 5. Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa. 6. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
  25. Theo em, qua bốn lần thử thách, cách giải đố của cậu bé lí thú là ở điểm nào?
  26. Sự lí thú thể hiện: 1 Đấy thế bí về người ra câu đố, dùng “ gậy ông đập ” Làm cho người ra câu đố tự thấy cái vô lí, phi lí của 2 điều mà họ nói. 3 Những lời giải đố đều dựa vào kiến thức đời sống. Làm cho người ra câu đố, người chứng kiến ,người 4 nghe ngạc nhiên vì sự bất ngờ, giản dị và rất hồn nhiên của những lời giải. Những lời giải chứng tỏ trí tuệ thông minh hơn 5 người( hơn bao nhiêu đại thần, ông trạng , nhà thông thái) . ý nghĩa đề cao trí thông minh của em bé càng bộc lộ rõ.
  27. II. Tìm hiểu văn bản: 2) Hình thức thử tài - Hình thức: dùng câu đố để thử tài. - Tác dụng: + Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất. + Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển. + Gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe. 3) Phần thưởng xứng đáng của em bé
  28. II. Tìm hiểu văn bản: 1) Hình thức thử tài - Hình thức: dùng câu đố để thử tài. - Tác dụng: + Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất. + Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển. + Gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe. 2) Phần thưởng xứng đáng của em bé - Phong làm trạng nguyên và được ở gần vua.
  29. III. Ghi nhớ : 1.Nghệ thuật: - Dùng câu đố thử tài- tạo ra tình huống thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất. - Cách dẫn dắt sự việc cùng với mức độ tăng dần của những câu đố và cách giải đố tạo nên tiếng cười hài hước. 2.Nội dung : - Đề cao sự thông minh, trí khôn, kinh nghiệm đời sống dân gian. - Tạo tiếng cười vui vẻ, hài hước, mua vui, hồn nhiên trong đời sống.
  30. * Hướng dẫn học tập: - Bài học tiết này : + Về tập kể lại bốn lần thử thách mà em bé thông minh đã vượt qua. + Học bài theo vở ghi. + Tìm đọc truyện về nhân vật thông minh: Trạng Quỳnh, Trạng Hiền - Bài học tiết sau : - Chuẩn bị: chữa lỗi dùng từ (tiếp)