Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 33: Ôn tập truyện cổ tích

ppt 39 trang minh70 4380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 33: Ôn tập truyện cổ tích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_33_on_tap_truyen_co_tich.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 33: Ôn tập truyện cổ tích

  1. YÊU CẦU 1. Quan sát kĩ bức tranh 2. Nêu tên truyện 3. Cho biết bức tranh minh họa cho chi tiết nào trong truyện?
  2. 1. Khái niệm truyện cổ tích:
  3. TRUYỆN CỔ TÍCH Loại kể về cuộc thường cĩ yếu thể hiện ước truyện dân đời của một tố hoang mơ, niềm tin gian số kiểu nhân đường về chiến vật quen thắng của Thiện - Ác, thuộc Tốt - Xấu, sự cơng bằng - sự bất cơng.
  4. 2. Lập bảng thống kê các truyện cổ tích đã học: Tên Kiểu Chi tiết Nội dung Ý nghĩa truyện nhân vật hoang đường, kì ảo
  5. 1. Nhĩm BÚT THẦN: Thống kê về kiểu nhân vật 2. Nhĩm THẦN ĐỒNG: Thống kê về các chi tiết hoang đường, kì ảo 3. Nhĩm DŨNG SĨ : Thống kê về nội dung truyện 4. Nhĩm CÁ THẦN: Thống kê về ý nghĩa truyện
  6. Tấm lòng nhân hậu, nghĩa tình của Vẻ đẹp hình tượng ông lão và cá vàng đối lập với mụ vợ nhân vật Thạch Sanh tham lam đối lập với Lí Thông Kết cấu sự kiện vừa lặp lại, Sử dụng nhiều vừa tăng tiến; yếu tố thần kì Ông lão Thạch Sanh chi tiết thần kì đánh cá và con cá vàng Ước mơ, niềm tin về Ca ngợi lòng biết ơn người nhân chiến thắng của người hậu; bài học cho kẻ tham lam, bội chính nghĩa, lương thiện bạc Truyện cổ tích Tài năng nghệ thuật phải phục vụ Những thử thách để em nhân dân; niềm tin về công lí XH bé bộc lộ trí thông minh Em bé Cây bút thần thông minh Nghệ thuật tăng tiến, tạo Yếu tố thần kì, nghệ thuật tăng tình huống hấp dẫn tiến. Mã Lương đại diện cho mục đích nghệ Đề cao trí khôn, kinh thuật chân chính và ước mơ công lí xã nghiệm dân gian hội
  7. 3. So sánh truyện cổ tích và truyền thuyết: HOẠT ĐỘNG NHĨM (2’) Điền vào bảng so sánh trong phiếu học tập
  8. BẢNG SO SÁNH TRUYỀN THUYẾT CỔ TÍCH Giống nhau Khác nhau
  9. BẢNG SO SÁNH TRUYỀN THUYẾT CỔ TÍCH Giống - đều là truyện dân gian nhau - đều cĩ yếu tố hoang đường, kì ảo - nhân vật chính đều cĩ những khả năng phi thường - kể về nhân vật, sự kiện liên - kể về cuộc đời kiểu quan đến lịch sử nhân vật quen thuộc - thể hiện thái độ, cách đánh - ước mơ, niềm tin về Khác giá đối với các nhân vật lịch sử cơng lí, cơng bằng xã nhau hội - tin câu chuyện cĩ thật - tin câu chuyện khơng cĩ thật
  10. TRß CH¥I Rung chu«ng vµng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
  11. THỂ LỆ 1. Người chơi lần lượt trả lời 10 câu hỏi 2. Ghi đáp án trả lời vào bảng 3. Mỗi lượt chơi nếu trả lời đúng được đi tiếp, trả lời sai bị loại 4. Người cịn lại cuối cùng là người chiến thắng
  12. 1 Cụm từ này dường như khơng thể thiếu khi mở đầu chuyện cổ tích? A. Hồi ấy B. Ngày xửa ngày xưa B. Ngày xửa ngày xưa C. Chuyện kể rằng D. Tơi xin kể rằng
  13. 2 Kiểu kết thúc thường gặp trong các truyện cổ tích là gì? Kết thúc cĩ hậu
  14. 3 Phương thức biểu đạt chủ yếu của truyền thuyết, cổ tích là: Tự sự
  15. 4 Nhận định nào khơng đúng về truyện cổ tích? A. Truyện kể về số phận của một số kiểu nhân vật bất hạnh B. Truyện kể về sự tích các lồi vật C. Truyện cĩ yếu tố kì ảo D. Truyện gắn với các sự kiện lịch sử.
  16. 5 Ý nào khơng nêu đúng vai trị của yếu tố thần kì trong các truyện cổ tích: A. Thể hiện ước mơ niềm tin vào cơng lí, chính nghĩa. B. Làm cho câu chuyện trở nên li kì, hấp dẫn C. Làm cho câu chuyện gần với đời thực
  17. 6 Vì sao nhân dân ta thích đọc truyện cổ tích? A. Vì cĩ nhiều chi tiết gây cười. B.B. VìVì hìnhhình tượngtượng kìkì ảo,ảo, tìnhtình huống bấtbất ngờ,ngờ,thú thúvị, bàivị, bàihọc họcluânluânlí đạolí đạođức đứcsâu sắc.sâu sắc. C. Vì nhân vật trong truyện cổ tích khác với đời thường. D. Vì truyện cổ tích thường ngắn gọn, súc tích
  18. 7 Đây là loại vũ khí kì diệu giúp Thạch Sanh hàng phục quân sĩ mười tám nước chư hầu? A.A. CâyCây đànđàn thần,thần, niêuniêu cơmcơm thầnthần B. Cung tên vàng C. Rìu thần D. Mũi tên thần
  19. 8 Cách giải câu đố của em bé thơng minh cĩ gì lí thú? A ĐẩyĐẩy thế bíbí vềvề phíaphía ngườingười rara câucâu đố B. Làm cho họ tự thấy mình thua kém rồi tức giận C. Khoe trí thơng minh hơn người D. Tham khảo kinh nghiệm của dân gian
  20. 9 Nhân vật em bé được hưởng vinh quang nhờ vào điều gì? A. Nhờ sự yêu mến của nhà vua. B. Nhờ thơng minh, hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân. C. Nhờ may mắn và tinh ranh. D. Nhờ sự giúp đỡ của thần linh.
  21. 10 Truyện “Em bé thơng minh" đề cao: A. Sự vượt qua thử thách của em bé B. Khẳng định tài trí của em bé C. Sự thơng minh hơn người của em bé D. Sự thơng minh và trí khơn của dân gian.
  22. YÊU CẦU Trình bày cảm nhận về một nhân vật cổ tích mà em yêu thích bằng một đoạn văn khoảng 7 – 10 câu - Giới thiệu được nhân vật - Nêu ngắn gọn cảm nhận về tài năng, phẩm chất nhân vật
  23. YÊU CẦU Đĩng vai một nhân vật cổ tích đã học kể lại một sự việc tiêu biểu trong truyện
  24. YÊU CẦU Sưu tầm những truyện cổ tích về kiểu nhân vật dũng sĩ và nhân vật thơng minh của Việt Nam và thế giới