Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 39: Ếch ngồi đáy giếng

ppt 25 trang minh70 4590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 39: Ếch ngồi đáy giếng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_39_ech_ngoi_day_gieng.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 39: Ếch ngồi đáy giếng

  1. Giáo viên: Trần Thị Hương Trường THCS Mạc Đĩnh Chi
  2. TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI– QUẬN BA ĐÌNH HỘI GIẢNG MÙA THU NGỮ VĂN 6-TIẾT 39: “ ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG” (Truyện ngụ ngôn)
  3. Hình thức: kể bằng văn xuôi hoặc văn vần Đối tượng, nội dung: Truyện mượn chuyện về loài vật, ngụ đồ vật hoặc về chính con người, để bóng gió, kín ngôn đáo kể chuyện con người. - Ngụ: hàm ý, ngụ ý kín đáo - Ngôn: lời nói Mục đích: khuyên nhủ, răn Ngụ ngôn: lời nói hàm chứa ý kín dạy bài học nào đó trong đáo để người đọc tự suy ra mà hiểu. cuộc sống. -Truyện ngụ ngôn: Có hai lớp nghĩa
  4. (Truyện ngụ ngôn) Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hàng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể. Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài. Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp. + Phần 1.Từ đầu→“oai như một vị chúa tể”:Ếch khi ở trong giếng. + Phần 2. Còn lại: Ếch khi ra ngoài giếng.
  5. Sắp xếp các sự việc của truyện dựa vào tranh 1 2 3 4 5 Quen thói cũ, ếch Trời mưa to Có con ếch sống Nó bị con trâu đi nghêng ngang đi nước trong giếng ở trong giếng, qua giẫm bẹp. lại, chả thèm để ý dềnh lên, đưa xung quanh có vài đến xung quanh. ếch ra ngoài. con vật nhỏ bé
  6. 3 2 1 4 6 Có con ếch sống Trời mưa to, Quen thói cũ, Nó bị con trâu đi ở trong giếng, nước trong giếng ếch cứ nghêng qua giẫm bẹp. xung quanh có vài dềnh lên,đua ếch ngang đi lại chả con vật nhỏ bé ra ngoài thèm để ý đến xung quanh.
  7. 7 1 2 3 4
  8. Ếch ở đáy giếng: - Môi trường sống: nhỏ bé, chật hẹp, tăm tối, đơn giản. + Sống lâu ngày trong giếng + Xung quanh chỉ có vài con cua, ốc, nhái - Suy nghĩ và hành động + Bầu trời bé bằng cái vung + Mình là chúa tể + Cất tiếng kêu ồm ộp - Nhận thức và tính cách: + Hạn hẹp + Kiêu căng, ngạo mạn
  9. KĨ NĂNG SỐNG - Sống hòa đồng, yêu thương mọi người - Biết giao tiếp, ứng xử có văn hóa.
  10. Ếch ra ngoài giếng: - Môi trường sống rộng, luôn thay đổi, có nhiều sự vật khác nhau - Suy nghĩ và hành động + cất tiếng kêu ồm ộp + nghênh ngang đi lại + nhâng nháo nhìn bầu trời + chả thèm để ý - Tính cách: vẫn chủ quan, kiêu ngạo, không thay đổi 10
  11. - Hậu quả: bị trâu giẫm bẹp. 11
  12. BẮT ĐẦU THẢO LUẬN NHÓM - Thời gian: 3 phút 3:000:010:020:030:040:050:060:070:080:090:100:110:120:130:140:150:160:170:180:190:200:210:220:230:240:250:260:270:280:290:300:310:320:330:340:350:360:370:380:390:400:410:420:430:440:450:460:470:480:490:500:510:520:530:540:550:560:570:580:591:001:011:021:031:041:051:061:071:081:091:101:121:131:141:151:161:171:181:191:201:211:221:231:241:251:261:271:281:291:301:311:321:331:341:351:361:371:381:391:401:411:421:431:441:451:461:471:481:491:501:511:521:531:541:551:561:571:581:591:11 - Hình thức: 2 bàn/ 1 nhóm - Nhóm trưởng ghi lại các ý kiến và trình bày kết quả thảo luận cuả nhóm. - Nội dung: N1: Những nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của con ếch? N2: Nếu không muốn trả giá quá đắt như ếch, em phải làm gì? N3: Mượn chuyện con ếch, tác giả phê phán điều gì? N4: Bài học rút ra từ câu chuyện “Ếch ngồi đáy giếng”
  13. Truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng” Bài học-Ý nghĩa Nghệ thuật. N3:Phê N1,4:Khuyên N2:Khuyên luôn phán không chủ quan sát môi những kẻ quan, kiêu trường sống, thay hiểu biết ngạo, cố gắng đổi, thích nghi nông cạn mở rộng tầm với môi trường mà lại kiêu hiểu biết. mới, ứng xử phù căng hợp.
  14. (Chọn đáp án đúng) A. Nhân hóa, ẩn dụ, cách giáo huấn tự nhiên. B. Bố cục rõ ràng, chặt chẽ. C. Kết thúc truyện tự nhiên, bất ngờ D. Xây dựng hình tượng nhân vật gần gũi đời sống. E. Cả A, B, C,D
  15. Truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng 3. Bài học-Ý nghĩa Nghệ thuật. Phê Khuyên N2:Khuyên Nhân hóa, Xây Bố cục Kết phán không chủ luôn quan ẩn dụ, dựng chặt thúc những quan, kiêu sát môi cách giáo hình chẽ, bất kẻ hiểu ngạo, cố trường sống, huấn tự tượng rõ ngờ, biết gắng mở thay đổi, nhiên nhân vật ràng nông rộng tầm thích nghi tự cạn mà hiểu biết. với môi gần gũi nhiên lại kiêu trường mới, với đời căng ứng xử phù sống. hợp.
  16. Thành ngữ: “Ếch ngồi đáy giếng” Thành ngữ: “Coi trời bằng vung”
  17. Tình huống xảy ra trong tiết học Văn khi các nhóm tiến hành thảo luận. Cô quan sát thấy một số bạn khi thảo luận nhóm vẫn ồn, chưa nghiêm túc, điều đó khiến con suy nghĩ gì? Nếu là bạn thân của những bạn ấy con khuyên bạn điều gì?
  18. Kĩ năng hoạt động tập thể: - Tôn trọng thầy cô, bạn bè - Thích nghi môi trường hoạt động tập thể
  19. BÀI TẬP Bài tập 1: Khoanh tròn chữ cái đầu của đáp án đúng. A. Kể chuyện B. Thể hiện cảm xúc C. Gửi gắm ý tưởng bài học D. Truyền đạt kinh nghiệm
  20. A. Đúng Bài tập 2: Chọn câu trả lời đúng. - Con người, con vật, đồ vật B. Sai đều có thể là nhân vật trong truyện ngụ ngôn?
  21. - Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai Bài tập 3: Tìm hai câu văn như một vị chúa tể. trong truyện mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa câu - Nó nhâng nháo đưa chuyện. cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
  22. Trả lời nhanh bằng một câu văn Bài tập 4: Nếu viết lại kết cục - Sau bài học nhớ mới cho truyện “Ếch ngồi đáy giếng” em sẽ viết như thế đời, Ếch sửa chữa nào? sai lầm và sống vui vẻ cùng đồng loại.
  23. BÀI TẬP CHUẨN BỊ Ở NHÀ Bài tập 5: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) nêu một kỹ năng sống mà em nhận thức được sau khi đọc và soạn bài “Ếch ngồi đáy giếng”.
  24. 1. Đề tài: + không chủ quan, kiêu ngạo +Sống hòa đồng, hợp tác với mọi người + Tích cực tham quan, du lịch mở mang kiến thức lịch sử, xã hội. + Tích cực trau dồi tri thức, khiêm tốn học hỏi 2.Ví dụ: Nhân dân ta thường có câu: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”(1) Lời khuyên ấy đến nay vẫn còn nguyên giá trị. (3) Con người ta nếu sống mãi trong một ngôi trường nhỏ bé, chật hẹp, không giao lưu sẽ hạn chế tầm hiểu biết. (4) Vì thế muốn nâng cao tầm nhìn, nâng cao trí tuệ chúng ta phải thường xuyên mở rộng mối quan hệ và môi trường sống, tích cực trau dồi tri thức. Đúng như Lê Nin đã từng nói: “Học, học nữa, học mãi”
  25. CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN HỌC: - Học đặc điểm truyện ngụ ngôn và ghi nhớ SGK. - Tìm các câu tục ngữ, thành ngữ có hình ảnh con ếch hoặc những câu có nội dung tương tự “Ếch ngồi đáy giếng” . - Chuẩn bị bài “Thầy bói xem voi”.