Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 52: Số từ và lượng từ

pptx 32 trang minh70 4990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 52: Số từ và lượng từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_tiet_52_so_tu_va_luong_tu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 52: Số từ và lượng từ

  1. Xác định thành phần cấu tạo của cụm từ sau: Ba con trâu béo
  2. Tiết 52
  3. a) Hai chµng t©u hái ®å sÝnh lÔ cÇn s¾m nh÷ng g×, vua b¶o: “Mét tr¨m v¸n c¬m nÕp, mét tr¨m nÖp b¸nh chưng vµ voi chÝn ngµ, gµ chÝn cùa, ngùa chÝn hång mao, mçi thø mét ®«i”. => “Hai, một trăm, chín, một”: bổ sung ý nghĩa về số lượng cho danh từ.
  4. b) Tôc truyÒn ®êi Hïng Vư¬ng thø s¸u, ë lµng Giãng cã hai vî chång «ng l·o ch¨m chØ lµm ¨n vµ cã tiÕng lµ phóc ®øc. => “sáu”: bổ sung ý nghĩa về thứ tự cho danh từ.
  5. - Hai chàng - Một trăm ván cơm nếp - một trăm nệp bánh chưng - chín ngà → Đứng trước danh từ: bổ sung ý nghĩa về số lượng - thứ sáu → Đứng sau danh từ: bổ sung ý nghĩa về thứ tự
  6. + Hãy cho biết từ “đôi” ở ví dụ a ( mỗi thứ một đôi) đứng ở vị trí nào trong cụm từ? Chỉ ý nghĩa gì? + Có phải là số từ không?
  7. mỗi thứ một đôi Vị trí Ý nghĩa đứng sau số từ chỉ số lượng là hai Không phải số từ vì sau “một đôi” không thể kết hợp được với danh từ chỉ đơn vị
  8. + Có thể nói: “một trăm con bò”. + Không thể nói: “một đôi con bò”. + Chỉ nói: “một đôi bò”.
  9. Tìm thêm các từ có ý nghĩa khái quát và công dụng như từ “đôi”?
  10. Một tá bút chì
  11. Một chục trứng gà
  12. Một cặp thỏ
  13. * Ghi nhớ : - Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật. Khi biểu thị số lượng sự vật, số từ thường đứng trước danh từ. Khi biểu thị thứ tự, số từ đứng sau danh từ. - Cần phân biệt số từ với những danh từ chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng.
  14. ( ) Các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa.
  15. Đầu lòng hai ả tố nga, Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân. Mai cốt cách tuyết tinh thần, Mỗi người một vẻ, mười phân vẹn mười. (Nguyễn Du)
  16. Các từ in đậm “các, Cácnhững, cả mấy, mỗi” có gìChỉgiốnglượngvà nhiều Nhữngkhác với sốcủatừ?sự vật. Cả mấy Mỗi Chỉ lượng ít của sự vật.
  17. * Giống: đều bổ sung ý nghĩa cho DT. * KhácLượng: từ là gì? + Số từ: Chỉ số lượng hoặc chỉ thứ tự của sự vật + Các từ in Chỉ lượng ít hay nhiều đậm: của sự vật. “Các, những, cả mấy, mỗi” là lượng từ.
  18. * Ghi nhớ: Lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.
  19. Xếp các lượng từ dưới đây vào mô hình cụm danh từ? Các hoàng tử những kẻ thua trận Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ Phần trước Phần Trung tâm Phần sau t2 t1 T1 T2 s1 s2
  20. Mô hình cụm danh từ Phần trước Phần Trung tâm Phần sau t2 t1 T1 T2 s1 s2 hoàng Các tử những kẻ thua trận Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ Dựa vào vị trí trong cụm danh từ, chia lượng từ thành mấy nhóm?
  21. Chỉ ý nghĩa toàn thể: Lượng từ: Cả, tất cả, tất thảy, Chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: Các, những, mọi, mỗi, từng
  22. * Ghi nhớ: Có thể chia lượng từ làm hai nhóm: - Nhóm chỉ ý nghĩa toàn thể: cả, tất cả, - Nhóm chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: các, những, mọi, mỗi, từng,
  23. Bài 1: Tìm số từ trong bài thơ sau. Xác định ý nghĩa của các số từ ấy? Không ngủ được Một canh hai canh lại ba canh, Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành; Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt, Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh. (Hồ Chí Minh)
  24. - một, hai, ba (canh), năm (cánh) → Chỉ số lượng. *- bốn, năm (canh bốn, canh năm) → Chỉ thứ tự.
  25. Bài tập 2: C¸c từ in ®Ëm trong hai dßng th¬ sau ®ưîc dïng víi ý nghÜa như thÕ nµo? “Con ®i tr¨m nói ngµn khe Chưa b»ng mu«n nçi t¸i tª lßng bÇm”. (Tè H÷u) trăm, ngàn, muôn: chỉ số lượng “nhiều”, “rất nhiều”.
  26. Bµi tËp 3 Theo dõi hai vÝ dô sau, em thÊy nghÜa cña c¸c tõ tõng vµ mçi cã g× giống và kh¸c nhau? a. ThÇn dïng phÐp l¹ bèc tõng qu¶ ®åi, dêi tõng d·y nói [ ]. b. Mét h«m, bÞ giÆc ®uæi, Lª Lîi vµ c¸c tưíng rót lui mçi ngưêi mét ng¶.
  27. Điểm giống nhau: là lượng từ, cùng chỉ sự tách ra từng sự vật, từng cá thể. Điểm khác nhau: - “từng” mang ý nghĩa lần lượt theo trình tự, hết cá thể này đến cá thể khác - “mỗi” mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng từng cá thể, không mang ý nghĩa lần lượt
  28. DùngBÀIsố TẬPtừ, lượng CỦNGtừ CỐgọi tên những sự vật trong các bức tranh sau? Nếu còn thời gian
  29. Từ những hình ảnh dưới đây, em hãy tìm một câu ca dao có sử dụng số từ? Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.