Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 60: Tiếng Việt: Động từ

ppt 28 trang minh70 4230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 60: Tiếng Việt: Động từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_60_tieng_viet_dong_tu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 60: Tiếng Việt: Động từ

  1. TIẾT 60     I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ: 1. Tìm hiểu ví dụ: a. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. (Em bé thông minh) b. Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo.( ) Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương. (Bánh chưng, bánh giầy) c. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo: - Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá “tươi”? ( Treo biển)
  2. TIẾT 60     I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ: 1. Tìm hiểu ví dụ: a. Đi, đến, ra, hỏi. b. Lấy, làm, lễ. c. Treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề. 2. Kết luận: Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.
  3. 1 2 3 đánh chạy đá 6 4 5 cười đọc, bay học
  4. TIẾT 60     I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ: 1. Tìm hiểu ví dụ: a. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. (Em bé thông minh) b. Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo.( ) Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương. (Bánh chưng, bánh giầy) c. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo: - Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá “tươi”? ( Treo biển)
  5. TIẾT 60     I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ: 1. Tìm hiểu ví dụ: 2. Kết luận: a. Khái niệm: Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật. b. Khả năng kết hợp: Kết hợp với các từ: đã, cũng, hãy, đang, sẽ, chớ, đừng, vẫn,
  6. TIẾT 60     Ví dụ: a. Gió thổi. CN VN Động từ làm vị ngữ. b. Nam đang học bài. CN VN c. Học là nhiệm vụ của học sinh. Động từ làm chủ ngữ. CN VN
  7. TIẾT 60     I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ: 1. Ví dụ: 2. Kết luận: a. Khái niệm: Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật. b. Khả năng kết hợp: Kết hợp với các từ: đã, cũng, hãy, đang, sẽ, chớ, đừng, vẫn, c. Chức vụ cú pháp: - Chức vụ chính của động từ là làm vị ngữ. - Khi động từ làm chủ ngữ thì mất khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ
  8. TIẾT 60     Sự khác biệt giữa động từ và danh từ: ĐỘNG TỪ DANH TỪ Không kết hợp với Kết hợp với các từ: đã, sẽ các từ: đã, sẽ, đang, Khả năng đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, cũng, vẫn, hãy, chớ, kết hợp đừng, đừng, VD: Nam đang học VD: Chú mèo rất dễ bài. thương. Làm vị ngữ trong câu. Thường làm chủ ngữ Khi làm chủ ngữ mất khả Chức vụ trong câu. Nếu làm vị năng với các từ: đã, sẽ, ngữ phải có từ “là” đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, cú pháp đứng trước. đừng, VD: Lan đang lao động. VD:Học sinh đang làm bài Lao động là vinh quang. Mai là học sinh.
  9. I. Các loại động từ. II. Các loại động từ. 1. Tìm hiểu ví dụ. Xếp các động từ sau vào bảng phân loại ở bên dưới: buồn, chạy, cười, dám, đau, đi, định, đọc, đứng, gãy, ghét, hỏi, ngồi, nhức, nứt, toan, vui, yêu. Động từ mà thường Động từ mà không đòi đòi hỏi động từ khác hỏi động từ khác đi kèm đi kèm phía sau. phía sau. đi, chạy, cười, Trả lời câu lỏi: đọc, hỏi, ngồi, Làm gì? đứng. Trả lời các câu hỏi: buồn, gãy, ghét, dám, toan, định. Làm sao? Thế nào? đau, nhức, nứt, vui, yêu.
  10. TIẾT 60     I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ: II. CÁC LOẠI ĐỘNG TỪ CHÍNH: 1. Tìm hiểu ví dụ: 2. Kết luận: ĐỘNG TỪ ĐỘNG TỪ TÌNH ĐỘNG TỪ CHỈ HÀNH ĐỘNG, THÁI TRẠNG THÁI (Không đòi hỏi các động từ khác đi kèm) ( Thường đòi hỏi các động từ khác đi kèm) VD: Mai đọc sách. VD: Lan định đi Hà Động từ chỉ hành Động từ chỉ Nội. động- Trả lời câu trạng thái- Trả hỏi: lời câu hỏi: Làm sao? Thế nào? Làm gì? VD:Nam buồn vì VD: Hoa viết thư. điểm thấp.
  11. TIẾT 60     I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ: II. CÁC LOẠI ĐỘNG TỪ CHÍNH: Bài tập bổ trợ. Nhóm những động từ nào thuộc động từ tình thái ? a. Làm, đi, ở, ăn. b. Nhớ, thương, buồn, giận. c. Dự định, cần, phải, bèn. d. Đứng, ngồi, chạy, nay. c/ Dự định, cần, phải, bèn.
  12. TIẾT 60     I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ: II. CÁC LOẠI ĐỘNG TỪ CHÍNH: III. LUYỆN TẬP: Bài tập 1: Câu1: Trong câu “Hoa làm bài tập.”? A. Từ “làm” là động từ chỉ hành động. B. Từ “làm” là động từ chỉ trạng thái. Câu 2: Trong câu “Hà muốn đi mua quần áo.”? A. Từ “muốn” là động từ tình thái. B. Từ “muốn” là động từ chỉ hành động.
  13. Bài tập 2: Tìm động từ trong bài “ Lợn cưới, áo mới” Có anh tính hay khoe của. Một hôm, may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm. Đang tức tối, chợt thấy một anh, tính cũng hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to: - Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không? Anh kia liền giơ ngay vạt áo ra, bảo: - Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả! (Theo Truyện cười dân gian Việt Nam)
  14. TIẾT 60     I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ: II. CÁC LOẠI ĐỘNG TỪ CHÍNH: III. LUYỆN TẬP: Bài tập 2: Tìm động từ trong bài “ Lợn cưới, áo mới” Có, khoe, may, đem ra, mặc, đứng, hóng, đợi, đi, khen, thấy, hỏi, tức tối, tất tưởi, chạy, giơ, bảo, mặc, hay, chả, liền, chợt, được, tức, đến Khoe, may, đi, khen, đến, Động từ chỉ hành động: thấy, hỏi, chạy, đứng, hỏi, bảo, mặc, đợi, đến, thấy, mặc, ra, đem, tất tưởi, giơ, Động từ chỉ trạng thái: Được, tức, tức tối. Động từ tình thái: Hay (khoe); chả (thấy); chợt (thấy); có (thấy); liền (giơ).
  15. TIẾT 60     I. Đặc điểm của động từ. II. Các loại động từ chính. III. Luyện tập. Bài tập 1 Bài tập 2: Bài tập 3: Câu chuyện buồn cười ở chỗ: Sự đối lập giữa hai động từ “đưa><cầm” một cách hài hước, thú vị để bật ra tiếng cười. Qua đó thấy rõ sự tham lam, keo kiệt của nhân vật trong truyện.
  16. Ném đá giấu tay
  17. Xem tướng
  18. Kiếm chuyện
  19. Kéo cưa lừa xẻ
  20. Rửa tiền
  21. BẮT CÁ HAI TAY
  22. ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ Bó chân bó tay
  23. - Học bài - Làm bổ sung bài tập 1. - Làm bài tập 3 ở sách giáo khoa. - Bài tập thêm: Viết đoạn văn nội dung nói về giờ ra chơi, từ 7-10 câu có sử dụng động từ. -Soạn bài : “ Cụm động từ” + Cụm động từ là gì? + Cấu tạo của cụm động từ?