Bài giảng môn Ngữ văn 6 - Bài: So sánh

pptx 26 trang minh70 3230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn 6 - Bài: So sánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_6_bai_so_sanh.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn 6 - Bài: So sánh

  1. 1. Khái niệm: Đối chiếu A và B => Giữa A và B có nét tương đồng 2. Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm, biểu hiện tư tưởng, tình cảm 3. Các kiểu so sánh - So sánh ngang bằng: A như, tựa như, giống như, bằng, là, B - So sánh không ngang bằng: A khác, hơn, kém, chẳng bằng, không bằng, B
  2. 4. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH VẾ A Phương diện Từ SS VẾ B (Sự vật được SS (Sự vật dùng để SS) so sánh) Dế Choắt gầy gò như một gã nghiện thuốc phiện => So sánh ngang bằng
  3. Mẹ già như chuối chính cây
  4. Trẻ em như búp trên cành
  5. nh ư Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang, Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu
  6. nh ư Một giọt máu đào còn hơn ao nước lã
  7. Dùng những từ Khái niệm ngữ vốn gọi, hoặc tả người để gọi hoặc tả vật. NHÂN HÓA Các kiểu nhân hóa Tác dụng 1. Dùng 2. Dùng những 3. Trò - gần gũi với con những vốn từ chỉ hoạt chuyện người; vốn từ động, tính chất xưng - biểu thị được gọi của người để hô với người chỉ hoạt động, vật những suy nghĩ, để gọi tính chất của như tình cảm của con vật vật. người người. 10
  8. Có con chim vành khuyên nhỏ. Dáng trong thật ngoan ngoãn quá. Gọi dạ bảo vâng, lễ phép ngoan nhất nhà. Chim gặp bác chào mào, “chào bác”. Chim gặp cô sơn ca, “chào cô”. Chim gặp anh chích choè, “chào anh”. Chim gặp chị sáo nâu, “chào chị”. Có con chim vành khuyên nhỏ. Sắc lông mượt như tơ óng ngọn gàng, đẹp xinh cũng giống như chúng mình. (Hoàng Vân) TỪ NHÂN HÓA KIÊU NHÂN HÓA Bác, cô, anh, chị Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật Ngoan ngoãn, dạ, vâng, Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất lễ phép, chào, ngoan của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật Gọi, bảo Trò chuyện, xưng hô với vật như với người
  9. 1 Tìm ẩn dụ trong ví dụ dưới đây. Nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau? “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.” (Tục ngữ) Ăn quả – sự hưởng thụ => Ẩn dụ cách thức Kẻ trồng cây – người tạo ra thành quả => Ẩn dụ phẩm chất
  10. 2 Tìm ẩn dụ trong ví dụ dưới đây. Nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau? “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.” (Tục ngữ) Mực, đen – cái xấu Đèn, sáng – cái tốt => Ẩn dụ phẩm chất
  11. 3 Tìm ẩn dụ trong ví dụ dưới đây. Nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau? “Thuyền về có nhớ bến chăng? Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.” Thuyền – người đi xa Bến – người ở lại => Ẩn dụ phẩm chất
  12. 4 Tìm ẩn dụ trong ví dụ dưới đây. Nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau? “ Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăng Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ.” (Viễn Phương) Mặt trời trong lăng – Bác Hồ => Ẩn dụ phẩm chất
  13. Hoán dụ là .gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có .quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Ví dụ: Những tà áo dài tung bay xuống phố. Những cô gái Việt Nam
  14. Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
  15. - Áo nâu Người nông dân. - Áo xanh Người công nhân. (Dấu hiệu) (Sự vật) có quan hệ gần gũi Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật - Nông thôn Người sống ở nông thôn. - Thị thành Người sống ở thành thị. (Vật chứa đựng) (Vật bị chứa đựng) có quan hệ gần gũi Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
  16. Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. ( Hoàng Trung Thông ) Bàn tay ta Người lao động (Một bộ phận) (Toàn thể) Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
  17. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. - “Một” Số ít, sự đơn lẻ - “Ba” Số nhiều, sự đoàn kết (Cụ thể) (Trừu tượng) Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
  18. Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè. ( Tố Hữu ) “Huế” Người dân xứ Huế Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng “đổ máu” Chiến tranh Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
  19. ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ * Giống nhau: - Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác. - Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. * Khác nhau: HOÁN DỤ ẨN DỤ - Dựa vào quan hệ gần gũi. - Dựa vào quan hệ tương đồng. - Ví dụ: - Ví dụ: Bàn tay ta làm nên tất cả Người cha mái tóc bạc. Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. ( Minh Huệ) ( Hoàng Trung Thông)
  20. Chân thành cảm ơn !