Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 65: Mẹ hiền dạy con

ppt 18 trang minh70 4130
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 65: Mẹ hiền dạy con", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_65_me_hien_day_con.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 65: Mẹ hiền dạy con

  1. Chào mừng thầy cô và các em HS 1
  2. Kiểm tra bài cũ Điền đúng (Đ)hoặc sai (S) vào mỗi nhận định dưới đây: Đ 1. Truyện Trung Đại Việt Nam được tính từ khoảng thế kỉ X đến thế kỉ XIX , viết bằng chữ Hán, thường mang tính chất giáo huấn. Đ 2. Truyện Con hổ có nghĩa kể về hai câu chuyện nhưng có cùng một chủ đề. S 3. Nhân vật chính trong truyện trên là bà đỡ Trần. Đ 4. Trong truyện trên, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, đó là mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người Đ 5. Truyện Con hổ có nghĩa có nội dung đề cao ân nghĩa trong đạo làm người.
  3. TIẾT : 65 HDĐT: MẸ HIỀN DẠY CON (Trích Liệt Nữ Truyện của Trung Quốc) 3
  4. Tiết:61-HDĐT: MẸ HIỀN DẠY CON (Trích Liệt Nữ Truyện của Trung Quốc) Mạnh Tử (372-289 Tr CN) tên là Mạnh Kha-bậc hiền triết của Trung Hoa thời Chiến quốc được các nhà nho suy tôn là Á thánh. 4
  5. CÁC EM QUAN SÁT TRANH 5
  6. Tiết:61 –HDĐT: MẸ HIỀN DẠY CON (Trích Liệt Nữ Truyện của Trung Quốc) Tóm tắt năm sự Sự việc Con Mẹ việc diễn ra giữa mẹ con thầy Mạnh Tử (thuở nhỏ) sgk/150 6
  7. Tóm tắt năm sự việc chính Sự Việc Con Mẹ 1-Nhà ở gần - bắt chước đào, chôn, lăn, - Dọn nhà ra gần chợ. nghĩa địa. khóc. 2-Nhà ở gần chợ. - bắt chước nô nghịch cách - Dọn đến ở cạnh trường học. bán buôn điên đảo. 3-Nhà ở gần - Bắt chước học tập lễ phép, - Vui lòng nói:”Chỗ này là chỗ trường học. cắp sách vở. con ta ở được đây” 4-Nhà hàng xóm - Hỏi mẹ:”người ta giết lợn - Nói đùa-sau hối hận-mua thịt giết lợn. làm gì thế?” lợn về cho con ăn thật. 5-Đang đi học. - Bỏ về nhà chơi. - Cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung. 7
  8. Bà mẹ thầy Mạnh Tử đã mấy lần chuyển nơi ở? Đó là những lần nào? -> Bà mẹ thầy Mạnh Tử đã ba lần chuyển nơi ở. Đó là: - Lần 1: Dời nhà gần nghĩa địa. - Lần 2: Dời nhà gần chợ. - Lần 3: Định cư ở gần trường học. Tại sao haiTâm lần hồnđầu dờicủa nhà,trẻ ngây bà mẹ thơ đều trong nói trắng“ chỗ nàynhư khôngtờ giấy phải làtrắng chỗ con , trẻ ta lại ở được”?có thói quen rất thích bắt chước, làm theo. Nếu cứ lặp lại mãi sẽ tập nhiễm, thành thói quen xấu, dần sẽ thành tính cách con người khó thay đổi
  9. Việc chuyển nơi ở của mỗi gia đình đến một nơi khác có khó khăn không? -> Rất khó khăn vì họ phải thay đổi mọi thứ, không phải cứ muốn là chuyển ngay được. Khi=> chuyểnTạo một đếnmôi ở gầntrường trườngtốt, họccó bàlợi mẹnhất đã nói:cho “Chỗviệc nàyhìnhCuộc là sốngthành chỗ gầncontính trường ta cáchở được họccon đã đây”. trẻảnh. hưởng Em có tốt suy tới nghĩtính nết gì vềthầy câuMạnh nói Tử đó? ( Mạnh Tử bắt chước học tập lễ phép, cắp sách vở ). Biết là khó khăn nhưng bà mẹ thầy Mạnh Tử vẫn quyết định chuyển nhà. Mục đích chuyển nhà của bà là gì? 9
  10. ? Nhận xét về ý nghĩa của việc dạy con của mẹ qua ba sự việc trên? Sự Việc Con Mẹ 1-Nhà ở gần -bắt chước đào,chôn,lăn, -Dọn nhà ra gần chợ. nghĩa địa. khóc. 2-Nhà ở gần -bắt chước nô nghịch -Dọn đến ở cạnh trường chợ. cách bán buôn điên đảo. học. 3-Nhà ở gần -Bắt chước học tập lễ -Vui lòng nói:”Chỗ này trường học. phép,cắp sách vở. là chỗ con ta ở được đây” Chọn môi trường sống tốt cho con 10
  11. Em có nhận xét gì về môi trường sống đối với việc giáo dục trẻ em? - Môi trường sống tác động sâu sắc đến sự phát triển của trẻ em của con người. Muốn con thành người tốt cần tạo cho con môi trường sống trong sạch. Em hãy tìm hai câu tục ngữ Việt Nam có nội dung nói về sự ảnh hưởng của môi trường tới sự hình thành nhân cách của con người? Đáp án: 1. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. 2. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.
  12. Quan sát tranh ? Lần thứ tư, bà mẹ đã làm gì đối với con? Sau đó bà tự nghĩ việc làm của mình như thế nào? →Lần thứ tư, bà mẹ đã nói đùa với con. Sau đó mua thit lợn về cho con ăn Dạy con chữ tín, không nói dối -> Đức tính trung thực 12
  13. Quan sát tranh Hành động và lời nói của bà mẹ đã thể hiện thái độ và mongỞ sựmuốnviệc gìthứcủanăm,bà khibàdạymẹcon?đã dạy con thêm điều gì? + Mong muốn: con=> nênDạy người.con đức tính kiên trì, +Thái độ kiên quyết,siêng dứtnăng khoát,, kiên khôngđịnh một. chút nương nhẹ. 13
  14. Em tìm thành ngữ, tục ngữ có ý nghĩa phải giữ chữ tính? - Lời nói đi đôi với việc làm. - Nói đâu làm đấy. - Nói lời phải giữ lấy lời. 14
  15. Qua việc phân tích trên thấy mẹ của thầy Mạnh Tử là người mẹ thế nào? Bà là một người mẹ tuyệt vời: yêu con, thông minh, khéo léo, tình tế, cương quyết, nghiêm khắc trong việc dạy dỗ, giáo dục con cái nên người. →Thương con nhưng không nuông chiều, ngược lại rất kiên quyết, nghiêm khắc. 15
  16. 4/- Nghệ thuật: - Ngôn ngữ kể chuyện xen lời bình. - Cốt chuyện đơn giản. - Mang tính giáo huấn, gần thể loại ký, sử. 5/- Ý nghĩa văn bản: - Tạo môi trường tốt cho con. - Dạy con lời nói đi đôi với việc làm, sống trung thực, giữ chữ tín. - Dạy con đức tính kiên trì, siêng năng, kiên định. - Với con không nuông chiều mà phải nghiêm khắc, phải xuất từ tình yêu thương con tha thiết.
  17. Qua câu chuyện này, em rút ra được điều gì về phương pháp dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử ? Nhẹ nhàng, kiên quyết, nghiêm khắc. Con phương Hiểu thói quen tâm lí của trẻ. pháp nênCon giáo Chọn môi trường sống cho dục trẻ. ngườinªn con. Giáo dục trẻ cả đạo đức ngêi lẫn trí tuệ.
  18. Hướng dẫn học sinh tự học *Đối với bài học ở tiết học này: -Đọc lại văn bản , tập kể tóm tắt. - Nắm nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa văn bản. -Làm các bài tập còn lại SGK * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị : THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG + Đọc văn bản, xem chú thích SGK +Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu SGK 18