Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 77: Sông nước Cà Mau

ppt 24 trang minh70 3840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 77: Sông nước Cà Mau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_77_song_nuoc_ca_mau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 77: Sông nước Cà Mau

  1. 1. Nêu các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hành động, tính cách của Dế Mèn? 2. Qua đó, em có nhận xét gì về Dế Mèn?
  2. Bản đồ Việt Nam Bản đồ hành chính tỉnh Cà Mau
  3. Tiết 77: Văn bản: Đoàn Giỏi I. Tìm hiểu chung: 1/. Tác giả: - Đoàn Giỏi ( 1925-1989), quê ở Châu Thành - Tiền Giang. Giới- Đề tàithiệu sáng vài tác: nétViết về cuộc sống, thiên nhiên và chínhcon người về Nam tác Bộ.giả Đoàn Giỏi?
  4. Tiết 77: Văn bản: Đoàn Giỏi I. Tìm hiểu chung: 1/. Tác giả: 2/. Tác phẩm: - Văn bản “Sông nước Cà Văn bản “ Sông nước Cà Mau” được trích Mau” được trích từ chương từ tác phẩm nào của Đoàn Giỏi? Ở chương XVIII truyện “Đất rừng thứ mấy? Thời gian sáng tác? Phương Nam” của Đoàn Giỏi. - Truyện được sáng tác vào năm 1957.
  5. Tiết 77: Văn bản: Đoàn Giỏi I. Tìm hiểu chung: 1/. Tác giả: - Ngôi thứ nhất- bé An 2/. Tác phẩm: 3/. Bố cục: Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy, ai là người kể chuyện?
  6. Tiết 77: Văn bản: Đoàn Giỏi I. Tìm hiểu chung: 1/. Tác giả: 2/. Tác phẩm: 3/. Bố cục: EmChia hãy làm :chia3 đoạn bố cục của văn bản? Nêu nội dung - Đoạn 1 : “ Từ đầu màuchính? xanh đơn điệu” ➔ Ấn tượng chung về thiên nhiên vùng Cà Mau. - Đoạn 2 : “ Từ khi qua Chà Là khói sóng ban mai.” ➔ Quang cảnh sông ngòi, kênh rạch vùng Cà Mau và miêu tả sông Năm Căn. - Đoạn 3 : “ Còn lại.” ➔ Cảnh chợ Năm Căn đông vui , trù phú.
  7. Tiết 77: Văn bản: Đoàn Giỏi I. Tìm hiểu chung: II. Đọc – Hiểu văn bản: 1/. Ấn tượng chung về thiên nhiên sông nước Cà Mau: - Sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít như Tácmạng giả nhện. đã thấy và nghe- Trên trờiẤn đượctượng xanh, những của dưới nước tác gì? giả xanh, chung đượcquanh toàn cảm nhậnmột sắc qua xanh cây lá. -nhữngTiếng rì rào củagiác quan khu nào? rừng. - Tiếng sóng rì rào . ➔TừCảnhnhững thiênchi nhiên tiết tươitrên đẹp,cho rộngthấy lớn,ấn đầytượng sứccủa sống.tác giả về thiên nhiên sông nước Cà Mau như thế nào?
  8. Sông nước Cà Mau
  9. Qua những hình ảnh vừa quan sát, em thấy có đặc điểm gì nổi bật?
  10. Tiết 77: Văn bản: Đoàn Giỏi I. Tìm hiểu chung: II. Đọc – Hiểu văn bản: 1/. Ấn tượng chung về thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau: 2/. Quang cảnh sông ngòi, kênh rạch vùng Cà Mau và miêu tả sông Năm Căn: - Tên của từng con Em hãy cho biết ở kênh,rạch và dòng sông. - Dòng sông: mênh mông, phần 2: “Từ khi qua nước ầm ầm, rộng hơn ngàn Chà Là khói sóng thước, cá bơi, . . . ban mai.” Tác giả - Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành, mọc miêu tả những gì? dài theo bãi, màu xanh
  11. Tiết 77: Văn bản: Đoàn Giỏi I. Tìm hiểu chung: II. Đọc – Hiểu văn bản: 1/. Ấn tượng chung về thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau: 2/. Quang cảnh sông ngòi, kênh rạch vùng Cà Mau và miêu tả sông Năm Căn: - Cách đặt tên cho nhữngCách dòng đặt sông, tên concho kênh, rạch rất gần gũi. - Dòng sông rộng lớn mênh mông. các dòng sông, con - Rừng đước bạt ngàn xanh vút. Dòng sông Nămkênh, Căn rạch được ở vùng tác Cà ➔ Bao la, hùng vĩ và hoangNhận dã. xét cách miêu tả Quagiả nghệ miêu thuật tảMau như miêu có thế gì tả nào? đặc trực biệt? tiếp của tác giả, em có suy nghĩrừng gì về đướcquang của cảnh tác nơi giả? đây?
  12. Chỉ ra những nét nghệ thuật tả cảnh độc đáo có trong đoạn văn?
  13. Chợ Năm Căn
  14. Tiết 77: Văn bản: I. Tìm hiểu chung: Đoàn Giỏi II. Đọc – Hiểu văn bản: 1/. Ấn tượng chung về thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau: 2/. Quang cảng sông ngòi, kênh, rạch vùng Cà Mau và miêu tả sông Năm Căn: những đống gỗ cao như 3/. Chợ Năm Căn: núi - Hàng hóa phong phú, thuyền nhữngbè san sá tcột. đáy, thuyền - Chợ họpNêungay nhữngtrên sông nét. độcchài, đáo thuyền của chợ lưới Năm - Sự đa dạTìmng vê ̀ nhữngmàu sắc , chitrang tiếtph ụthểc, ti ếhiệnng nó isựcủa tấpngư ời bán Căn? Em nhận bến xét gì vận về hànghệ nhộn thuật nhịp hàng thuộnập,c nhiề đôngu dân t ộvui,c: Hoa trù ngôi, Miên phú ,nhà Ch vàà bè Châu độc Giangđáo . -> Nghệ thuật: vừa miêumiêu tả tảkhái ở quátđoạnvừa này?khắc họa hình ảnh cụ thể rất độc đáo. của chợ những Năm Căn? người con gái Hoa kiều, người Chà Châu ➔ Chợ Năm Căn tấp nập, đông vui,Giang trù phú.
  15. Tiết 77: Văn bản: I. Tìm hiểu chung: Đoàn Giỏi II. Đọc – Hiểu văn bản: 1/. Ấn tượng chung về thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau: 2/. Quang cảng sông ngòi, kênh, rạch vùng Cà Mau và miêu tả sông Năm Căn: 3/. Chợ Năm Căn: * Ghi nhớ: SGK/ 23
  16. Tiết 77: Văn bản: I. Tìm hiểu chung: Đoàn Giỏi II. Đọc – Hiểu văn bản: 1/. Ấn tượng chung về thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau: 2/. Quang cảng sông ngòi, kênh, rạch vùng Cà Mau và miêu tả sông Năm Căn: 3/. Chợ Năm Căn: III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật:
  17. - Dòng sông Năm Căn Mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm Cá nước hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng Con sông rộng hơn ngàn thước - Rừng đước hai bên bờ Dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận Ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, xanh chai lọ
  18. Tiết 77: Văn bản: I. Tìm hiểu chung: Đoàn Giỏi II. Đọc – Hiểu văn bản: 1/. Ấn tượng chung về thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau: 2/. Quang cảng sông ngòi, kênh, rạch vùng Cà Mau và miêu tả sông Năm Căn: 3/. Chợ Năm Căn: III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Dùng nhiều phép so sánh gợi cảm, tính từ chỉ màu sắc, nhiều từ láy. - Từ ngữ chính xác. - Phương thức miêu tả trực tiếp bằng thị giác.
  19. Tiết 77: Văn bản: I. Tìm hiểu chung: Đoàn Giỏi II. Đọc – Hiểu văn bản: 1/. Ấn tượng chung về thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau: 2/. Quang cảng sông ngòi, kênh, rạch vùng Cà Mau và miêu tả sông Năm Căn: 3/. Chợ Năm Căn: III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: 2. Nội dung(SGK-23)
  20. Biểu tượng mũi Cà Mau Thắng cảnh Hòn Khoai Thành phố Cà MauThắngThành cảnh phố Hòn Cà MauKhoaiCảng hàng không Cà Mau
  21. Sau khi học xong văn bản “Sông nước Cà Mau”, em cảm nhận được gì về vùng Cà Mau cực nam của Tổ Quốc?
  22. Cảm hứng cho sáng tác văn học: - Một sự liên tưởng độc đáo: “Tổ quốc tôi như một con tàu Mũi thuyền xé sóng – mũi Cà Mau” (Mũi Cà Mau – Xuân Diệu) - Một tình cảm thương mến tha thiết: “Đi đâu cũng nhơ quê hương Ở đâu lòng cũng mến thương đất này Bềnh bồng sông rợn trời mây Gió ru dừa nước, đước say bãi bồi” (Một thoáng Cà Mau – Tố Hữu) Cà Mau
  23. 1. Học lại bài. 2. Học về lai lịch của tác giả. 3. Soạn bài mới.