Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 85, 86: Văn bản: Vượt thác

pptx 24 trang minh70 4590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 85, 86: Văn bản: Vượt thác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_tiet_85_86_van_ban_vuot_thac.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 85, 86: Văn bản: Vượt thác

  1. Môn: Ngữ văn Lớp: 6A5 GV: Nguyễn Thị Lệ Hằng Trường THCS Nam Sơn
  2. ? Nêu cảm nhận của em về 1 trong hai nhân vật trong truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi- của Tạ Duy Anh
  3. TUẦN 22 . TIẾT 85, 86. VĂN BẢN : VƯỢT THÁC (Trích "Quê nội" - Võ Quảng) I. Đọc - Chú thích 1. Đọc - Tóm tắt * Đọc * Tóm tắt Hướng dẫn cách đọc: Đoạn trích miêu+ ĐtảoạndòngđầusôngđọcThunhẹ nhàngBồn và cảnh quan hai bên bờ sông theo hành+ Đoạntrìnhsaucủađọcconsôi thuyềnnổi, mạnhquamẽnhững, vùng địa hình khác nhau+: Đđoạnoạnsôngcuối êmphẳngả, thoảilặng máitrước. khi đến chân thác, đoạn sông có nhiều thác dữ và đoạn sông vượt qua thác dữ. Bằng việc tập trung vào cảnh vượt thác, tác giả làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của nhân vật dượng Hương Thư trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn và hùng vĩ.
  4. 2. Chú thích a. Tác giả: Võ Quảng (1920-2007) - Quê ở tỉnh Quảng Nam. - Là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi và viết về quê hương b. Tác phẩm: Võ Quảng (1920-2007)
  5. b. Tác phẩm: - Đoạn trích “Vượt thác” trích từ chương XI của truyện Quê nội. Tên bài văn do người biên soạn đặt. - Quê nội (1974) cùng với Tảng sáng (1976) là những tác phẩm thành công nhất của Võ Quảng. Truyện viết về cuộc sống ở một làng quê ven sông Thu Bồn (Làng Hòa Phước) tỉnh Quảng Nam, miền Trung Trung Bộ vào những ngày sau Cách mạng tháng Tám 1945 và những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Nhân vật chính của truyện là hai em thiếu niên: Cục và Cù Lao.
  6. c. Từ khó (SGK ) + “Chảy đứt đuôi rắn” + “Nhanh như cắt” + “Hiệp sĩ” II. Đọc - Hiểu văn bản 1. Tìm hiểu khái quát văn bản. ? Tìm hiểu khái quát văn bản: + Thể loại + Phương thức biểu đạt chính + Trình tự miêu tả + Bố cục
  7. c. Từ khó (SGK ) + “Chảy đứt đuôi rắn” + “Nhanh như cắt” + “Hiệp sĩ” II. Đọc - Hiểu văn bản 1. Tìm hiểu khái quát văn bản. + Thể loại : Truyện ngắn + Phương thức biểu đạt chính : Miêu tả + Trình tự miêu tả: Theo trật tự không gian, trình tự của con thuyền ngược dòng. ? Văn bản "Vượt thác" miêu tả cảnh gì? ? Xác định vị trí quan sát để miêu tả của tác giả? Vị trí quan sát ấy có thích hợp không? Vì sao?
  8. + Miêu tả cảnh thiên nhiên trên sông, hai bên bờ sông Thu Bồn và cuộc sống lao động của con người. + Vị trí quan sát trên con thuyền đang di động và vượt thác. Vị trí ấy rất thích hợp vì phạm vi cảnh rộng, thay đổi, cần điểm nhìn trực tiếp và di động.
  9. II. Đọc - Hiểu văn bản 1. Tìm hiểu khái quát văn bản + Thể loại : Truyện ngắn + Phương thức biểu đạt chính : Miêu tả + Trình tự miêu tả: Theo trật tự không gian, trình tự của con thuyền ngược dòng. + Bố cục: 3 đoạn • Đoạn 1: Từ đầu → thác nước: Cảnh trước khi thuyền vượt thác. • Đoạn 2: tiếp → thác cổ Cũ: Cuộc vựơt thác. • Đoạn 3: còn lại: Cảnh sau khi vượt thác 2. Tìm hiểu chi tiết văn bản
  10. II. Đọc - Hiểu văn bản 1. Tìm hiểu khái quát văn bản 2. Tìm hiểu chi tiết văn bản a. Bức tranh thiên nhiên - Cảnh dòng sông: “chảy chầm chậm, êm ả, gió nồm thổi, cánh buồm nhỏ căng phồng, rẽ sóng lướt bon bon chở đầy sản vật”. ? Cảnh dòng sông được tác giả miêu -> Con thuyền làtả sự bằng sống những của dòng chi tiết sông nào?; miêu tả con thuyền cũng là miêu tả dòng sông. ? Tại sao tác giả miêu tả sông chỉ bằng hoạt động của con thuyền?
  11. - Hai bên bờ: + “Bãi dâu trải bạt ngàn” + “Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước ”. TL Nhân hóa + “Những dãy núi cao sừng sững”; TL ? Cảnh bờ bãi ven sông được miêu tả + “Những cây tobằngmọc nhữnggiữa chinhững tiết nào?bụi lúp Em xúphãy chỉ ra TL So sánh nom xa như nhữngbiệncụ phápgià nghệvung thuậttay hô vàđám nêu contác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy? cháu tiến về phía trước”. Nhân hóa
  12. => Tác giả sử dụng nhiều từ láy gợi hình; phép nhân hóa, so sánh khiến cảnh trở nên rõ nét, sinh động. => Cảnh thiên nhiên đa dạng phong phú, giàu sức sống, vừa tươi đẹp, vừa nguyên sơ, cổ kính. * Võ Quảng là nhà văn của quê hương Quảng Nam. Những kỉ? niệmNhờ đâusâu tácsắc giảvề miêudòng tảsông đượcThu hayBồn đã khiến văn bảnđếntả cảnh như vậycủa ông sinh động, đầy sức sống. Từ đây sẽ thấy: muốn tả cảnh sinh động, ngoài tài quan sát tưởng tượng phải có tình với cảnh b. Cuộc vượt thác của dượng Hương Thư
  13. b. Cuộc vượt thác của dượng Hương Thư * Hoàn cảnh: - Dượng Hương Thư lái thuyền vượt thác giữa mùa nước to. Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng. Thuyền vùng ? Người lao động được miêu tả trong vằng cứ chực tụt xuống. văn bản này là dượng Hương Thư. Công + Hình ảnhviệc?dượng Em của nghĩ dượngHương gì về Hương hoànThư cảnhláiThưthuyền diễnlao động ravượt thác → đầy khó khăntrongcủanguy dượnghoànhiểm, cảnh Hương nào?cần Thư?tới sự dũng cảm của con người nhưng? Hìnhnói lên ảnhvẻ dượngđẹp d ũHươngng mã nhThư, tư láithế hào hùng của con ngưthuyềnời vững vượtvàng thácchế đượcngự thiên tập trungnhiên miêu tả trong đoạn văn nào?
  14. - Ngoại hình: + Đánh trần + Như pho tượng đồng đúc + Các bắp thịt cuồn cuộn + Hai hàm răng cắn chặt + Quai hàm bạnh ra + Cặp mắt nảy lửa + Như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ => Vạm vỡ, rắn chắc, khỏe mạnh. - Động tác: + Co người phóng sào + Ghì chặt đầu sào + Thả sào, rút sào rập ràng, nhanh như cắt => Nhanh nhẹn, mạnh mẽ, dứt khoát.
  15. ?Theo em nét nghệ thuật nổi bật được miêu tả ở đoạn văn này là gì?
  16. - Hình ảnh dượng Hương Thư khi vượt thác: "Như một pho tượmg đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ". NT so sánh → Nghệ thuật so sánh, gợi tả một con người rắn chắc, bền bỉ, quả cảm, có khả năng thể chất và tinh thần vượt lên gian khó. Việc so sánh dượng Hương Thư như hiệp sĩ còn gợi ra hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của Đam San, Xinh Nhã bằng xương bằng thịt đang hiển hiện trước mắt người đọc.
  17. - Bài văn tả cảnh, tả người toát lên tình cảm yêu qúy của tác giả ?đối Cácvới hìnhcảnh ảnhvật so sánhquê đóhương, có ý nghĩanhất là tình cảm trân trọnggì trongdành việccho phảnngười ánhlao ngườiđộng lao. Bài độngvăn là bài ca lao độngvàcủa biểucon hiệnngười tình. Từcảmđó củađó táckín giả?đáo biểu hiện tình yêu đất nước, tình yêu dân tộc của nhà văn. - Hình ảnh dượng Hương Thư sau khi vượt thác: dượng Hương Thư lại trở về với phẩm chất hiền lành, nhu mì. ?? Miêu Tác giảtả cócảnh cảmvượt nhậnthác thếtác nàogiả về muốndượngthể Hươnghiện tìnhThư cảmsau khigì đối vượtvới thác.quê hương?
  18. III. Ghi nhớ 1. Nghệ thuật: - Chọn điểm nhìn thuận lợi cho việc quan sát. - Có trí tưởng tượng - Có cảm xúc với đối tượng miêu tả. 2. Nội dung: - Cảnh thiên nhiên cây cối, sông nước rộng lớn, hùng vĩ. Trên đó nổi bật vẻ hùng dũng của con người lao động 3. Ý nghĩa : - Văn bản là một bài ca về lao động, về thiên nhiên, đất nước, quê hương. Qua đó kín đáo nói lên tình yêu đất nước, dân tộc của nhà văn.
  19. IV Luyện tập 1. Bài tập 1 (SGK ) + Sông nước Cà Mau: Cảnh sông ngòi, kênh rạch mênh mông, hùng vĩ, nguyên sơ và chợ Năm Căn mang vẻ đẹp trù phú, nhiều màu sắc với cách miêu tả từ xa đến gẩn, từ khái quát đến cụ thể. + Vượt thác: tả một thác dữ, tả cảnh vượt thác rất tỉ mỉ, cụ thể. 2. Đọc thêm: - Trích đoạn: “ Nước non ngàn dặm”
  20. 3. Bài 3. Nêu cảm nhận của em về cảnh vật và con người sau khi học xong văn bản : Vượt thác 4. Bài 4. Tìm đọc truyện : Quê nội - Võ Quảng
  21. 1 V Õ Q U Ả N G 2 N H Ư 3 D Ư Ợ N G H Ư Ơ N G T H Ư 4 M I Ê U T Ả 5 T Á C G I Ả 6 C O N T H U Y Ề N 7 S O S Á N H 8 N Ư ỚƠ C B I Ể N 6/ Trong cuộc vượt thác, bên cạnh khắc họa hình ảnh Dượng Hương Thư, tác giả còn khắc họa hình5/ Ngườiảnh nàoviết? nên tác phẩm văn học gọi là gì? 8/ 3/4 diện tích bề mặt Trái Đất là gì? 7/ Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì trong đoạn văn miêu tả hình ảnh Dượng4/ Nội dungHương3/ 2/1/Nhân TừTácchính Thư? ngữvật giả củachính củathường phần văn của dùngbảnTập tác Vượt Làmphẩm để so Văn Thác? Vượt sánh? học Thác? kỳ II?
  22. * Hướng dẫn học và làm bài ở nhà a. Hướng dẫn HS học bài: - Học thuộc ghi nhớ sgk. - Nắm chắc nội dung của bài giảng. b. Hướng dẫn Hs chuẩn bị trước bài: - Soạn bài: So sánh; Phương pháp tả cảnh.