Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 89: Buổi học cuối cùng

ppt 15 trang minh70 6970
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 89: Buổi học cuối cùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_89_buoi_hoc_cuoi_cung.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 89: Buổi học cuối cùng

  1. Giáo viên: Trương Thị Mai Môn: Ngữ văn 6
  2. Tiết 89: (An - phông - xơ Đô – đê) Nghe bài hát: Thương ca Tiếng Việt Thơ: Lưu Quang Vũ Ca sĩ: Mĩ Tâm
  3. Tiết 89: (An - phông - xơ Đô – đê) Tiết 89: Văn bản: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (tiết 2) (Chuyện của một em bé người An-dát) - An-phông-xơ Đô-đê-
  4. Tiết 89: (An - phông - xơ Đô – đê) I. Tìm hiểu chung. II. Đọc hiểu văn bản 1. Đọc, tìm hiểu chú thích 2. Nhân vật, ngôi kể, bố cục 3. Phân tích ? Nhân vật thầy giáo Ha-men trong buổi học cuối cùng được miêu tả như thế nào và nhận xét về sự miêu tả 3.1. Nhân vật Phrăng đó: 3.2.Nhân vật thầy giáo Ha-men : - Về trang phục. - Thái độ với học sinh. - Những lời nói về việc học tiếng Pháp. - Nét mặt, cử chỉ, lời nói lúc buổi học kết thúc.
  5. Trang phục Thái độ đối với Lời nói về việc Nét mặt, cử chỉ, lời học sinh học tiếng Pháp nói lúc kết thúc buổi học - Người tái nhợt, -Mặc áo Rơ- - Lời lẽ dịu - Đó là ngôn nghẹn ngào không đanh-gốt màu dàng, trang ngữ hay nhất nói hết câu. xanh, diềm lá trọng; chỉ thế giới, trong - Cầm một hòn sen gấp nếp nhắc nhở chứ sáng nhất, vững phấn, dằn mạnh hết mịn, không trách vàng nhất: phải sức, cố viết thật to : - Đội mũ tròn phạt giữ lấy nó, đừng ‘Nước Pháp muôn bằng lụa đen - Nhiệt tình quên lãng nó, năm!’ thêu, giảng dạy -> Đau đớn, xót xa tột -> Trang phục - > Yêu thương - > Yêu quý, trân độ đẹp và trang học sinh. trọng tiếng mẹ đẻ. - > Yêu nước thiết tha. trọng.
  6. Tiết 89: (An - phông - xơ Đô – đê) I. Tìm hiểu chung. - Về trang phục. Miêu II. Đọc hiểu văn bản - Thái độ với học sinh. tả 1. Đọc, tìm hiểu chú thích - Những lời nói về việc học nhân 2. Nhân vật, ngôi kể, bố cục tiếng Pháp. vật 3. Phân tích - Nét mặt, cử chỉ, lời nói lúc buổi học kết thúc. 3.1. Nhân vật Phrăng 3.2.Nhân vật thầy giáo Ha-men :
  7. Tiết 89: (An - phông - xơ Đô – đê) ? Trong truyện thầy Ha – men có nói: “ .khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữa được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù ” Em hiểu như thế nào và có suy nghĩ gì về câu nói đó? - Nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do. Tiếng nói của mỗi dân tộc được hình thành và vun đắp bằng sự sáng tạo của biết bao thế hệ qua hàng ngàn năm, đó là thứ tài sản tinh thần vô cùng quý báu của mỗi dân tộc. Vì vậy khi bị kẻ xâm lược đồng hoá về ngôn ngữ, tiếng nói dân tộc mình bị mai một thì dân tộc ấy khó có thể giành lại được độc lập, thậm chí rơi vào nguy cơ bị diệt vong. - Phải biết yêu quý, giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nói của dân tộc mình.
  8. Tiết 89: (An - phông - xơ Đô – đê) I. Tìm hiểu chung. - Về trang phục. Thầy là Miêu II. Đọc hiểu văn bản - Thái độ với học sinh. người yêu tả 1. Đọc, tìm hiểu chú thích - Những lời nói về việc học tiếng dân nhân 2. Nhân vật, ngôi kể, bố cục tiếng Pháp. tộc, yêu vật 3. Phân tích - Nét mặt, cử chỉ, lời nói lúc nước sâu buổi học kết thúc. đậm 3.1. Nhân vật Phrăng 3.2.Nhân vật thầy giáo Ha-men : - Cụ Hôde chăm chú tập Tình cảm 3.3.Hình ảnh những nhân vật khác: đánh vần, nâng sách bằng Giọng thiêng liêng, 4. Tổng kết hai tay, giọng run run. kể trân trọng chân a, Nghệ thuật - Các em nhỏ: chăm chú, im của người thành, b, Nội dung phăng phắc, cặm cụi vạch dân đối với những nét sổ với một tấm xúc - Phải biết yêu quý, giữ gìn và học việc học lòng, một ý thức. động tiếng dân tộc tập -để nắm vững tiếng nói của dân tộc mình. của mình. - Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất - Miêu tả nhân vật qua ý nghĩ, tâm trạng và qua ngoại hình, cử chỉ, lời nói, hành động. - Ngôn ngữ tự nhiên, giọng kể chân thành, xúc động; sử dụng nhiều câu cảm, từ biểu cảm, phép so sánh, lời nói hình ảnh mang ý nghĩa ẩn dụ.
  9. Tiết 89: (An - phông - xơ Đô – đê) I. Tìm hiểu chung. II. Đọc hiểu văn bản 1. Tìm trong văn bản: Buổi học cuối cùng một số câu văn 1. Đọc, tìm hiểu chú thích có sử dung phép so sánh và nêu tác dụng của phép so sánh 2. Nhân vật, ngôi kể, bố cục ấy? 3. Phân tích 3.1. Nhân vật Phrăng 3.2.Nhân vật thầy giáo Ha-men : 3.3.Hình ảnh những nhân vật khác: 4. Tổng kết a, Nghệ thuật b, Nội dung - Phải biết yêu quý, giữ gìn và học tập -để nắm vững tiếng nói của dân tộc mình.
  10. Tiết 89: (An - phông - xơ Đô – đê) 1. Tìm trong văn bản: Buổi học cuối cùng một số câu văn có sử dung phép so sánh và nêu tác dụng của phép so sánh ấy? • Câu văn có phép so sánh: - Tiếng ồn ào như vỡ chợ . - .mọi sự đều bình lặng y như một buổi sáng chủ nhật . -Những tờ mẫu treo trước bàn học trông như những lá cờ nhỏ bay phấp phới . -Thầy Ha – men đứng lặng im trên bục giảng đăm đăm nhìn những đồ vật quanh mình như muốn mang theo trong ánh mắt toàn bộ ngôi trường nhỏ bé của thầy •Tác dụng: - giúp người đọc hình dung rõ hơn về sự vật được so sánh: 2. Viết 1 đoạn văn miêu tả nhân vật thầy Ha - men ng buổi học cuối cùng? Trao đổi bài viết với bạn bên cạnh?
  11. Tiết 89: (An - phông - xơ Đô – đê) I. Tìm hiểu chung. Luyện tập: II. Đọc hiểu văn bản 1. Tìm trong văn bản: Buổi học cuối cùng một số câu văn 1. Đọc, tìm hiểu chú thích có sử dung phép so sánh và nêu tác dụng của phép so sánh 2. Nhân vật, ngôi kể, bố cục ấy? 3. Phân tích 2. Viết 1 đoạn văn miêu tả nhân vật thầy Ha - men ng 3.1. Nhân vật Phrăng buổi học cuối cùng? Trao đổi bài viết với bạn bên cạnh? 3.2.Nhân vật thầy giáo Ha-men : 3.3.Hình ảnh những nhân vật khác: Vận dụng: 4. Tổng kết ? “Tiếng Việt ta rất giàu và đẹp”. Em hiểu câu nói đó như a, Nghệ thuật thế nào? b, Nội dung - Phải biết yêu quý, giữ gìn và học tập -để nắm vững tiếng nói của dân tộc mình.
  12. Tiết 89: (An - phông - xơ Đô – đê) ? “Tiếng Việt ta rất giàu và đẹp”. Em hiểu câu nói đó như thế nào? - Từ vựng, cấu tạo từ phong phú, giàu hình ảnh. - Cú pháp uyển chuyển, cân đối, nhịp nhàng. - Có sự phát triển qua các thời kì. Dẫn chứng : - Tạo từ : học tập, học trò, học sinh, học hỏi, - “Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già” (Vội vàng – Xuân Diệu)
  13. Tiết 89: (An - phông - xơ Đô – đê) I. Tìm hiểu chung. Luyện tập: II. Đọc hiểu văn bản 1. Tìm trong văn bản: Buổi học cuối cùng một số câu văn 1. Đọc, tìm hiểu chú thích có sử dung phép so sánh và nêu tác dụng của phép so sánh 2. Nhân vật, ngôi kể, bố cục ấy? 3. Phân tích 2. Viết 1 đoạn văn miêu tả nhân vật thầy Ha - men ng 3.1. Nhân vật Phrăng buổi học cuối cùng? Trao đổi bài viết với bạn bên cạnh? 3.2.Nhân vật thầy giáo Ha-men : 3.3.Hình ảnh những nhân vật khác: Vận dụng: 4. Tổng kết ? “Tiếng Việt ta rất giàu và đẹp”. Em hiểu câu nói đó như a, Nghệ thuật thế nào? b, Nội dung Tìm tòi, mở rộng: - Phải biết yêu quý, giữ gìn và học tập -để nắm vững tiếng nói của dân -Xây dựng dàn ý cho đề bài sau: Tả lại hình ảnh thầy, cô tộc mình. giáo của em trong ngày đầu em đến trường. - Chuẩn bị cho bài: Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ
  14. Tiết 89: (An - phông - xơ Đô – đê) - Xây dựng dàn ý cho đề bài sau: Tả lại hình ảnh thầy, cô giáo của em trong ngày đầu em đến trường - Đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ Mơ hồ thấm từng âm thanh tiếng mẹ Tôi bỗng tỉnh ra. Tới giây phút lạ lùng Tôi chợt hiểu, người chữa tôi khỏi bệnh Chẳng thể là ai, ngoài tiếng mẹ thân thương Những tiếng khác dành cho dân tộc khác Cũng sẽ khiến cho lành bệnh bao người Tôi chỉ biết nếu tiếng tôi biến mất Thì tôi sẵn sàng nhắm mắt buông xuôi. (R.Gam-da-tốp)