Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 93: Đêm nay Bác không ngủ

ppt 26 trang minh70 4310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 93: Đêm nay Bác không ngủ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_93_dem_nay_bac_khong_ngu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 93: Đêm nay Bác không ngủ

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN HẢI CHÂU Cuộc thi Thiết kế hồ sơ bài giảng điện tử e-Learning THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Tiết 93: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ Minh Huệ Giáo viên: Lưu Thị Hảo Email: luuhao89@gmail.com Trường THCS Lê Thánh Tôn Quận Hải Châu – T.p Đà Nẵng
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Diễn biến tâm trạng Ph-răng thay đổi như thế nào? (Nối các ý ) 1. Trước buổi học 2. Khi được báo là buổi học cuối cùng 3. Khi thầy gọi đọc bài 4.Khi nghe những lời tha thiết của thầy A. Định trốn học vì đã trễ giờ và không thuộc bài nhưng cuối cùng đã cưỡng lại được ý định đó B. Choáng váng và sững sờ, hiểu nguyên nhân mọi sự khác lạ diễn ra trong lớp. Cậu thấy tiếc nuối và ân hận về sự lười nhác học tập của mình bấy lâu nay . C. Sự ân hận càng lớn ,biến thành nỗi xấu hổ, tự giận mình. D. Hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp, hiểu rất nhanh bài giảng của thầy .
  3. Câu 2: Em hiểu như thế nào về câu văn: ‘Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù” ? A. Dân tộc ấy sẽ không bị đồng hoá, bởi họ vẫn còn tiếng nói của mình. B. Tiếng nói ấy sẽ giúp dân tộc không đánh mất bản sắc của mình. C. Tiếng nói của dân tộc là biểu hiện của lòng yêu nước và chính điều đó sẽ tạo nên sức mạnh để mở cánh cửa nô lệ. D. Gồm cả ba ý trên.
  4. BÁC HỒ MỘT TÌNH YÊU BAO LA “ Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người.”
  5. A.MỤC TIÊU BÀI HỌC I. Kiến thức - Hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ. - Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác được sử dụng trong bài thơ. II. Kỹ năng: - Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn. - Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự được viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm thể hiện được tâm trạng lo lắng không yên của Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng và niềm sung sướng, hạnh phúc của người chiến sĩ. III. Thái độ: - Kính yêu Bác Hồ, biết ơn thế hệ cha anh.
  6. B. TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI HỌC: I.Tìm hiểu chung: - Tác giả - Tác phẩm - Chú thích - Bố cục II.Tìm hiểu văn bản 1. Nôi dung: a.Hình ảnh Bác Hồ trong đêm không ngủ.
  7. C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 4. Củng cố 5. Dặn dò, Hướng dẫn bài tập về nhà.
  8. ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: - Tên khai sinh là Nguyễn Thái (1927- 2003) - Quê quán: Nghệ An - Làm thơ từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp. 2. Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: “Đêm nay Bác không ngủ” sáng tác năm 1951, khi ông được nghe lời kể của một người bạn đã chứng kiến cả đêm thức trắng của Bác ở lán chiến dịch. Minh Huệ -Thể loại: Thơ năm chữ (ngũ ngôn). (1927- 2003) - Phương thức biểu đạt: tự sự, trữ tình kết hợp miêu tả.
  9. Anh đội viên thức dậy Anh vội vàng nằng nặc Thấy trời khuya lắm rồi Thổn thức cả nỗi lòng - Mời Bác ngủ Bác ơi! Trời sắp sáng mất rồi Mà sao Bác vẫn ngồi Thầm thì anh hỏi nhỏ: Bác ơi! Mời Bác ngủ! Đêm nay Bác không ngủ - Bác ơi! Bác chưa ngủ? Bác có lạnh lắm không? - Chú cứ việc ngủ ngon Lặng yên bên bếp lửa Ngày mai đi đánh giặc Vẻ mặt Bác trầm ngâm - Chú cứ việc ngủ ngon Bác thức thì mặc Bác Ngoài trời mưa lâm thâm Ngày mai đi đánh giặc Bác ngủ không an lòng Mái lều tranh xơ xác Vâng lời anh nhắm mắt Bác thương đoàn dân công Nhưng bụng vẫn bồn chồn Đêm nay ngủ ngoài rừng Anh đội viên nhìn Bác Rải lá cây làm chiếu Càng nhìn lại càng thương Không biết nói gì hơn Manh áo phủ làm chăn Người Cha mái tóc bạc Anh nằm lo Bác ốm Đốt lửa cho anh nằm Lòng anh cứ bề bộn Trời thì mưa lâm thâm Vì Bác vẫn thức hoài Làm sao cho khỏi ướt! Rồi Bác đi dém chăn Càng thương càng nóng ruột Từng người từng người Chiến dịch hãy còn dài Mong trời sáng mau mau một Rừng lắm dốc, lắm ụ Anh đội viên nhìn Bác Sợ cháu mình giật thột Đêm nay Bác không ngủ Bác nhìn ngọn lửa hồng Bác nhón chân nhẹ nhàng Lấy sức đâu mà đi Lòng vui sướng mênh mông Anh thức luôn cùng Bác Anh đội viên mơ màng Lần thứ 3 thức dậy Như nằm trong giấc mộng Anh hốt hoảng giật mình: Đêm nay Bác ngồi đó Bóng Bác cao lồng lộng Bác vẫn ngồi đinh ninh Đêm nay Bác không ngủ Vì một lẽ thường tình Chòm râu im phăng phắc Ấm hơn ngọn lửa hồng Bác là Hồ Chí Minh
  10. ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ 3. Tìm hiểu chú thích: - Đội viên: cách gọi người Tình chiến sĩ quân đội được Phần 1: Khổ 1: huống mở đầu cho dùng trong kháng chiến câu chuyện đêm nay chống Pháp. - Mưa lâm thâm: mưa nhỏ Bác không ngủ. nhưng mau hạt và kéo dài. Phần 2: Khổ 2 -15: Câu chuyện giữa anh - Dém chăn: giắt mép chăn đội viên và Bác. xuống phía dưới thân người Phần 3: Khổ cuối: Lý nằm để giữ hơi ấm. do Bác không ngủ. 4. Bố cục: - 3 phần.
  11. ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: Tên khai sinh là Nguyễn Thái, sinh 1927, quê Nghệ An, làm thơ từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp. 2.Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: “Đêm nay Bác không ngủ”sáng tác năm 1951, kể về một đêm không ngủ của Bác trên đường đi chiến dịch Biên Giới -Thu Đông. - Thể loại: Thơ 5 chữ (ngũ ngôn) - Phương thức biểu đạt: tự sự, trữ tình kết hợp miêu tả. 3. Tìm hiểu chú thích 4. Bố cục: 3 phần
  12. ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ I. TÌM HIỂU CHUNG Bối cảnh được nhắc tới trong bài II. TÌM HIỂU VĂN BẢN  thơ là không gian 1. Nội dung: và thời gian nào? a. Hình ảnh Bác Hồ trong đêm không ngủ: - Thời gian: đêm khuya. - Không gian: Bên bếp lửa, trong mái lều xơ xác và ngoài trời mưa lâm thâm.
  13. Anh đội viên thức dậy Anh vội vàng nằng nặc Thấy trời khuya lắm rồi Thổn thức cả nỗi lòng - Mời Bác ngủ Bác ơi! Trời sắp sáng mất rồi Mà sao Bác vẫn ngồi Thầm thì anh hỏi nhỏ: Bác ơi! Mời Bác ngủ! Đêm nay Bác không ngủ - Bác ơi! Bác chưa ngủ? Bác có lạnh lắm không? - Chú cứ việc ngủ ngon Lặng yên bên bếp lửa Ngày mai đi đánh giặc Vẻ mặt Bác trầm ngâm - Chú cứ việc ngủ ngon Bác thức thì mặc Bác Ngoài trời mưa lâm thâm Ngày mai đi đánh giặc Bác ngủ không an lòng Mái lều tranh xơ xácTư thếVâng lờivà anh nhắmhình mắt dáng Bác thương đoàn dân công Nhưng bụng vẫn bồn chồn Đêm nay ngủ ngoài rừng Anh đội viên nhìn Báccủa Bác được miêuRải lá cây làm chiếu Càng nhìn lại càng thương Không biết nói gì hơn Manh áo phủ làm chăn Người Cha mái tóc bạc Anh nằm lo Bác ốm Đốt lửa cho anh nằm tả quaLòng anh những cứ bề bộn câuTrời thì mưa lâm thâm Vì Bác vẫn thức hoài Làm sao cho khỏi ướt! Rồi Bác đi dém chăn thơ nào? Càng thương càng nóng ruột Từng người từng người Chiến dịch hãy còn dài Mong trời sáng mau mau một Rừng lắm dốc, lắm ụ Anh đội viên nhìn Bác Sợ cháu mình giật thột Đêm nay Bác không ngủ Bác nhìn ngọn lửa hồng Bác nhón chân nhẹ nhàng Lấy sức đâu mà đi Lòng vui sướng mênh mông Anh thức luôn cùng Bác Anh đội viên mơ màng Lần thứ 3 thức dậy Như nằm trong giấc mộng Anh hốt hoảng giật mình: Đêm nay Bác ngồi đó Bóng Bác cao lồng lộng Bác vẫn ngồi đinh ninh Đêm nay Bác không ngủ Vì một lẽ thường tình Chòm râu im phăng phắc Ấm hơn ngọn lửa hồng Bác là Hồ Chí Minh
  14. a. Hình ảnh Bác Hồ trong đêm không ngủ: + Lần 1:- ngồi, lặng yên Khắc hoạ chiều sâu Tư Từ láy tâm trạng suy nghĩ, lo thế, -Vẻ mặt: trầm ngâm; mái tóc bạc. tượng hình lắng một điều gì đó + Lần 2: - vẫn ngồi đinh ninh hình dáng còn ẩn sâu kín đáo Chòm râu im phăng phắc trong tâm hồn Bác.
  15. Anh đội viên thức dậy Anh vội vàng nằng nặc Thấy trời khuya lắm rồi Thổn thức cả nỗi lòng - Mời Bác ngủ Bác ơi! Trời sắp sáng mất rồi Mà sao Bác vẫn ngồi Thầm thì anh hỏi nhỏ: Bác ơi! Mời Bác ngủ! Đêm nay Bác không ngủ - Bác ơi! Bác chưa ngủ? Bác có lạnh lắm không? - Chú cứ việc ngủ ngon Lặng yên bên bếp lửa Ngày mai đi đánh giặc Vẻ mặt Bác trầm ngâm - Chú cứ việc ngủ ngon Bác thức thì mặc Bác Ngoài trời mưa lâm thâm Ngày mai đi đánh giặc Bác ngủ không an lòng Mái lều tranh xơ xác Vâng lời anh nhắm mắt Bác thương đoàn dân công Nhưng bụng vẫn bồn chồn Bác đã có những Đêmcử nay ngủ ngoài rừng Anh đội viên nhìn Bác Rải lá cây làm chiếu Càng nhìn lại càng thương Không biết nói gì hơn Manh áo phủ làm chăn Người Cha mái tóc bạc chỉ Anhvà nằm hành lo Bác ốm động Đốt lửa cho anh nằm Lòng anh cứ bề bộn Trời thì mưa lâm thâm Vì Bác vẫn thức hoài Làm sao cho khỏi ướt! Rồi Bác đi dém chăn như thế nào? Càng thương càng nóng ruột Từng người từng người một Chiến dịch hãy còn dài Mong trời sáng mau mau Sợ cháu mình giật thột Rừng lắm dốc, lắm ụ Anh đội viên nhìn Bác Bác nhón chân nhẹ nhàng Đêm nay Bác không ngủ Bác nhìn ngọn lửa hồng Lấy sức đâu mà đi Lòng vui sướng mênh mông Anh đội viên mơ màng Anh thức luôn cùng Bác Như nằm trong giấc mộng Lần thứ 3 thức dậy Bóng Bác cao lồng lộng Anh hốt hoảng giật mình: Đêm nay Bác ngồi đó Ấm hơn ngọn lửa hồng Bác vẫn ngồi đinh ninh Đêm nay Bác không ngủ Vì một lẽ thường tình Chòm râu im phăng phắc Bác là Hồ Chí Minh
  16. a. Hình ảnh Bác Hồ trong đêm không ngủ: + Lần 1:- ngồi, lặng yên Khắc hoạ chiều sâu Tư Từ láy tâm trạng suy nghĩ, lo thế, -Vẻ mặt: trầm ngâm; mái tóc bạc. tượng hình lắng một điều gì đó + Lần 2: - vẫn ngồi đinh ninh hình dáng còn ẩn sâu kín đáo Chòm râu im phăng phắc trong tâm hồn Bác. Tình thương yêu chăm lo, ân Cử - Đốt lửa Cụm động cần, tỉ mỉ, chu đáo, chứa chỉ, - Dém chăn từng người từ, điệp từ, chan, sự tôn trọng, nâng niu hành từng người một từ láy gợi của vị Cha già đối với những động hình - Nhón chân nhẹ nhàng chiến sĩ thật cảm động.
  17. Anh đội viên thức dậy Anh vội vàng nằng nặc Thấy trời khuya lắm rồi Thổn thức cả nỗi lòng - Mời Bác ngủ Bác ơi! Trời sắp sáng mất rồi Mà sao Bác vẫn ngồi Thầm thì anh hỏi nhỏ: Bác ơi! Mời Bác ngủ! Đêm nay Bác không ngủ - Bác ơi! Bác chưa ngủ? Bác có lạnh lắm không? - Chú cứ việcviệc ngủ ngủ ngon ngon Lặng yên bên bếp lửa Ngày mai điđi đánhđánh giặc giặc Vẻ mặt Bác trầm ngâm - Chú cứ việcviệc ngủ ngủ ngon ngon Bác thứcthức thì thì mặc mặc Bác Bác Ngoài trời mưa lâm thâm Ngày maimai điđi đánh đánh giặc giặc Bác ngủngủ khôngkhông an an lòng lòng Mái lều tranh xơ xác Vâng lời anh nhắm mắt Nhưng bụng vẫn bồn chồn Bác thươngthương đoàn đoàn dân dân công công Đêm nay ngủngủ ngoàingoài rừng rừng Anh đội viên nhìn Bác Rải lá cây làmlàm chiếuchiếu Càng nhìn lại càng thương Không biết nói gì hơn Manh áo phủphủ làmlàm chăn chăn NgườiBác Cha mái tócđã bạc nói Anhgì nằm với lo Bác ốm Đốt lửa cho anh nằm Lòng anh cứ bề bộn Trời thìthì mưamưa lâm lâm thâm thâm Vì Bác vẫn thức hoài Làm sao chocho khỏi khỏi ướt! ướt! Rồi Bác đianh dém chăn đội viên? Càng thương càng càng nóng nóng ruột ruột Từng người từng người Chiến dịch hãy còn dài Mong trờitrời sáng sáng mau mau mau mau một Rừng lắm dốc, lắm ụ Anh đội viên nhìn Bác Sợ cháu mình giật thột Đêm nay Bác không ngủ Bác nhìn ngọn lửa hồng Bác nhón chân nhẹ nhàng Lấy sức đâu mà đi Lòng vui sướng mênh mông Anh thức luôn cùng Bác Anh đội viên mơ màng Lần thứ 3 thức dậy Như nằm trong giấc mộng Anh hốt hoảng giật mình: Đêm nay Bác ngồi đó Bóng Bác cao lồng lộng Bác vẫn ngồi đinh ninh Đêm nay Bác không ngủ Ấm hơn ngọn lửa hồng Chòm râu im phăng phắc Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh
  18. a. Hình ảnh Bác Hồ trong đêm không ngủ: + Lần 1:- ngồi, lặng yên Khắc hoạ chiều sâu Tư Từ láy tâm trạng suy nghĩ, lo thế, -Vẻ mặt: trầm ngâm; mái tóc bạc. tượng hình lắng một điều gì đó + Lần 2: - vẫn ngồi đinh ninh hình dáng còn ẩn sâu kín đáo Chòm râu im phăng phắc trong tâm hồn Bác. Tình thương yêu chăm lo, ân Cử - Đốt lửa Cụm động cần, tỉ mỉ, chu đáo, chứa chỉ, - Dém chăn từng người từ, điệp từ, chan, sự tôn trọng, nâng niu hành từng người một từ láy gợi của vị Cha già đối với những động hình - Nhón chân nhẹ nhàng chiến sĩ thật cảm động. + Lần1: Chú cứ việc ngủ ngon Ngày mai đi đánh giặc Lời nhắc nhở, tâm - Lời nói ngắn sự, trò chuyện tâm + Lần3: Chú cứ việc ngủ ngon Lời gọn, nhẹ tình bộc lộ tình nói, - Bác ngủ không an lòng nhàng; Điệp cảm rộng lớn của tâm từ,cặp từ sóng Bác yêu thương lo - Bác thương đoàn dân công tư đôi tăng tiến. lắng cho bộ đội và - Càng thương càng nóng ruột dân công ( đặc biệt Mong trời sáng mau mau. là dân công).
  19. Tư thế Khắc hoạ chiều sâu tâm trạng suy nghĩ, lo lắng một hình dáng điều gì đó còn ẩn sâu kín đáo trong tâm hồn Bác. Tình thương yêu chăm lo, ân cần, tỉ mỉ, chu đáo, Cử chỉ chứa chan, sự tôn trọng, nâng niu của vị Cha già đối hành động với những chiến sĩ thật cảm động. Lời nhắc nhở, tâm sự, trò chuyện tâm tình bộc lộ tình Lời nói cảm rộng lớn của Bác yêu thương lo lắng cho bộ đội và dân công (đặc biệt là dân công). Hình ảnh Bác Hồ giản dị, gần gũi chân thực mà lớn lao. Bác đã giành tình thương yêu mênh mông sâu nặng, sự chăm sóc ân cần, lo lắng chu đáo đối với chiến sĩ, đồng bào thật thấm thía và cảm động.
  20. Tiết 93,94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (Minh Huệ) I/ TÌM HIỂU CHUNG: II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN 1.Nội dung: a.Hình ảnh Bác Hồ trong đêm không ngủ: Hình ảnh Bác Hồ giản dị, gần gũi chân thực mà lớn lao. Bác đã giành tình thương yêu mênh mông sâu nặng, sự chăm sóc ân cần, lo lắng chu đáo đối với chiến sĩ, đồng Đêm nay Bác không ngủ bào thật thấm thía và cảm (Phù điêu nhôm của Hà Trí động. Dũng)
  21. ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (Minh Huệ) III. Củng cố Bài 1: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng: Câu 1: Điều gì khiến anh đội viên xúc động khi thức dậy lần thứ 3? A. Thấy Bác còn thức, đang ngồi trầm ngâm bên bếp lửa. B. Thấy Bác đi dém chăn cho tất cả mọi người. C. Thấy Bác vẫn ngồi đinh ninh. Câu 2: Bác không ngủ là vì Bác thương và lo lắng cho đoàn dân công phải ngủ ngoài rừng ? A. Đúng. B. Sai.
  22. BÁC HỒ KÍNH YÊU
  23. 4. Củng cố:- Hình ảnh Bác Hồ trong đêm không ngủ được gợi mở qua những chi tiết nào? 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Kể tómDẶN tắt diễ nDÒ biến câu- HƯỚNG chuyện bằng một đDẪNoạn văn ng VỀắn. NHÀ - Học tác giả, hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm - -HìnhĐọc ảnh diễn Bác Hồ cảmtrong đ êmbài không thơ ngủ  Chuẩn bị tiết tiếp theo- tiết 94: “Đêm nay Bác không ngủ”. - Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ kể về chuyện gì? Hãy kể tóm tắt lại câu chuyện đó. - Em có cảm nhận như thế nào về hình ảnh Bác Hồ trong đêm không ngủ? - Giờ sau tìm hiểu tiếp: Tâm trạng,tình cảm của anh đội viên đối với Bác Hồ.
  24. TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng được xây dựng và đóng gói theo quy chuẩn e- learning. Các phần mềm sử dụng: Thiết kế, trình bày trang: Microsoft Power Point; Adobe Presenter Các tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa Ngữ văn 6 - Bộ giáo dục và đào tạo. - Sách giáo viên Ngữ văn 6 - Bộ giáo dục và đào tạo. - Sách thiết kế bài giảng - Bộ giáo dục và đào tạo. - Tư liệu ảnh và video trường THCS Lê Thánh Tôn. Gv: Lưu Thị Hảo