Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 93: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự

ppt 28 trang minh70 4830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 93: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_93_ngoi_ke_va_loi_ke_trong_van_tu_s.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 93: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự

  1. Tự giới thiệu về bản thân?
  2. GV: Lê Thùy Hương Trường : THCS Lê Quý Đôn
  3. TIẾT 33-TLV: NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ A. TÌM HIỂU CHUNG: NGÔI KỂ VÀ VAI TRÒ CỦA NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ: Ngôi kể là gì? 1. NGÔI KỂ: Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện.
  4. TIẾT 33-TLV: NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂTRONG VĂN TỰ SỰ A. TÌM HIỂU CHUNG: Trong tác NGÔI KỂ VÀ VAI TRÒ CỦA NGÔI KỂ phẩm tự sự TRONG VĂN TỰ SỰ: thường sử 1.NGÔI KỂ: dụng những Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người ngôi kể nào? kể sử dụng khi kể chuyện. 2. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT NGÔI KỂ: a. Ngôi thứ nhất: Người kể xưng Tôi -Ngôi thứ nhất b. Ngôi thứ ba: Người kể giấu mình, -Ngôi thứ ba gọi sự vật bằng tên gọi của chúng - kể như người ta kể.
  5. TIẾT 33-TLV: NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂTRONG VĂN TỰ SỰ A. TÌM HIỂU CHUNG: NGÔI KỂ VÀ VAI TRÒ CỦA NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ: 1.NGÔI KỂ: Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện. 2. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT NGÔI KỂ: a. Ngôi thứ nhất: Người kể xưng Tôi b. Ngôi thứ ba: Người kể giấu mình, gọi sự vật bằng tên gọi của chúng - kể như người ta kể.
  6. Đo¹n 1: Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc. Nhưng vua vẫn còn muốn thử một lần nữa. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở công quán, Đoạn 1 được kể theo bỗng có sứ nhà vua mang tới một con ngôi nào? Dựa vào chim sẻ, với lệnh bắt họ phải dọn thành đâu em nhận ra điều ba cỗ thức ăn. Em bé nhờ cha lấy cho đó? một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo: - Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim. Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn. (Trích Em bé thông minh) NGÔI THỨ BA - Người kể gọi tên các nhân vật bằng chính tên của chúng (vua, thằng bé, hai cha con, sứ giả )
  7. Đoạn 2: Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Đoạn văn 2 Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng được kể theo dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng ngôi kể nào? lên, đạp phành phạch vào các ngọn cỏ. Dựa vào đâu Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao em nhận ra vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn điều đó? hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. (Tô Hoài - Dế Mèn phiêu lưu ký) NGÔI THỨ NHẤT - Người kể xưng Tôi
  8. Đoạn 2: Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng Người xưng tôi trong bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế đoạn 2 là nhân vật thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm (Dế Mèn) hay tác giả bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ (Tô Hoài)? cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phành phạch vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. (Tô Hoài - Dế Mèn phiêu lưu ký) NGÔI THỨ NHẤT - Người kể (Dế Mèn) xưng Tôi
  9. Xác định ngôi kể trong các ví dụ sau: Ví dụ 1: Tôi sinh ra và lớn lên ở một vùng ven biển. Tôi không còn nhớ mặt bố tôi ra sao nữa vì bố tôi mất sớm. Ngôi kể thứ nhất Ví dụ 2: Thầy Mạnh Tử ở gần trường học, thấy trẻ đua nhau học tập lễ phép về nhà cũng bắt chước học tập lễ phép Ngôi kể thứ ba
  10. Trong hai ngôi kể trên ngôi kể nào có thể kể tự do, không bị hạn chế, còn ngôi kể nào chỉ được kể những gì mình biết và đã trải qua ? Kể theo ngôi thứ nhất: Kể theo ngôi thứ ba: - Người kể có thể trực tiếp kể Người kể có thể kể linh những gì mình nghe thấy, nhìn hoạt, tự do những gì thấy, trải qua, trực tiếp nói ra diễn ra với nhân vật. tình cảm, suy nghĩ của mình. Mang tính chủ quan. Mang tính khách quan
  11. TIẾT 33-TLV: NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ A. TÌM HIỂU CHUNG: NGÔI KỂ VÀ VAI TRÒ CỦA NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ : 1. Ngôi kể: 2. Dấu hiệu nhận biết ngôi kể: 3. Đặc điểm của ngôi kể: - Ngôi kể thứ nhất: Chỉ được kể những gì mình biết và đã trải qua. → Mang tính chủ quan - Ngôi kể thứ ba: Có thể kể tự do, không bị hạn chế. → Mang tính khách quan
  12. Đoạn 2:2: Bởi tôiDế ănM èuốngn ăn điềuuống độ điều và độlàm và việc làm có việc chừng có mựcchừng nên mực tôi nênchóng Dế lớnMè nlắm.chóng Chẳng lớn baolắm. lâu, Chẳng tôi đã trởbao thành lâu, D mộtế M chàngèn đã trởdế thanhthành niênmột chàngcường dếtráng. thanh Đôiniên càngcường tôi tráng.mẫm Đôibóng. càng Những Dế M cáièn vuốtmẫm ở bóng.chân, ở khoeoNhững cứ cái cứng vuốt dần ở chân, và nhọn ở khoeo hoắt. cứ Thỉnh cứng thoảng dần và ? Hãy thử đổi ngôi kể muốnnhọn hoắt. thử sự Thỉnh lợi hại thoảng của những muốn chiếcthử sự vuốt, lợi hại tôi củaco ở đoạn văn thứ 2 thành => Nếu thay đổi ngôi kể cẳngnhững lên, chiếc đạp vuốt, phành D ếphạchMèn vàoco cẳng các ngọnlên, đạp cỏ. phành ngôi kể thứ ba, thay thứ nhất thành ngôi kể Nhữngphạch vào ngọn các cỏ ngọn gãy rạp,cỏ. Những y như cóngọn nhát cỏ dao gãy vừa rạp, lia y “tôi” bằng “Dế Mèn” thứ ba đoạn văn 2 không qua.như cóĐôi nhát cánh dao tôi vừa, trước lia qua.kia ngắn Đôi cánhhủn hoẳn,Dế M bâyèn, em sẽ có một đoạn văn thay đổi nhiều, chỉ làm giờtrước thành kia ngắncái áo hủn dài hoẳn, kín xuống bây giờ tận thành chấm cái đuôi. áo Mỗidài như thế nào? cho người kể giấu mình khikín xuốngtôi vũ lên,tận chấmđã nghe đuôi. tiếng Mỗi phành khi D phạchế Mè ngiònvũ lên, đi. giã.đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. (Tô(Tô Hoài, Hoài, Dế Dế Mèn Mèn phiêu phiêu lưu lưu kí kí))
  13. TIẾT 33-TLV: NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ A. TÌM HIỂU CHUNG: NGÔI KỂ VÀ VAI TRÒ CỦA NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ : 1. Ngôi kể: Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện. 2. Dấu hiệu nhận biết ngôi kể: a. Ngôi thứ nhất: Người kể xưng Tôi b. Ngôi thứ ba: Người kể giấu mình, gọi sự vật bằng tên gọi của chúng- kể như người ta kể. 3. Đặc điểm của ngôi kể: - Ngôi kể thứ nhất: Chỉ được kể những gì mình biết và đã trải qua. → Mang tính chủ quan - Ngôi kể thứ ba: Có thể kể tự do, không bị hạn chế. → Mang tính khách quan
  14. TIẾT 33-TLV: NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ A. TÌM HIỂU CHUNG: NGÔI KỂ VÀ VAI TRÒ CỦA NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ: B. LUYỆN TẬP:
  15. THẢO LUẬN NHÓM( 2P) NHÓM 1: BÀI TẬP 1 NHÓM 2: BÀI TẬP 2 NHÓM 3: BÀI TẬP 3 NHÓM 4: BÀI TẬP 4
  16. Bài tập 1: Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn sau thành ngôi kể thứ ba và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì mới cho đoạn văn: Ngày nào cũng vậy, suốt buổi tôi chui vào trong cùng hang, hì hục đào đất để khoét một cái ổ lớn làm thành một cái giường ngủ sang trọng. Rồi cũng lo xa như các cụ già trong họ hàng dế, tôi đào hang sâu sang hai ngả làm những con đường tắt, những cửa sau, những ngách thượng, phòng khi gặp việc nguy hiểm, có thể thoát thân ra lối khác được. (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí) Ngày nào cũng vậy, suốt buổi Dế Mèn chui vào trong cùng hang, hì hục đào đất để khoét một cái ổ lớn làm thành một cái giường ngủ sang trọng. Rồi cũng lo xa như các cụ già trong họ hàng dế, Dế Mèn đào hang sâu sang hai ngả làm những con đường tắt, những cửa sau, những ngách thượng, phòng khi gặp việc nguy hiểm, có thể thoát thân ra lối khác được => Thay “tôi” thành “Dế Mèn” ta có một đoạn văn kể theo ngôi thứ ba có sắc thái khách quan.
  17. Bài tập 2: Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn sau thành ngôi thứ nhất và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì khác cho đoạn văn: Một cái bóng lẹ làng từ trong vụt ra, rơi xuống mặt bàn. Thanh định thần nhìn rõ: con mèo già của bà chàng, con mèo già vẫn chơi đùa với chàng ngày trước. Con vật nép chân vào mình phe phẩy cái đuôi, rồi hai mắt ngọc thạch xanh giương lên nhìn người. Thanh mỉm cười lại gần vuốt ve con mèo. (Thạch Lam, Dưới bóng hoàng lan) Một cái bóng lẹ làng từ trong vụt ra, rơi xuống mặt bàn. Tôi định thần nhìn rõ: con mèo già của bà tôi, con mèo già vẫn chơi đùa với tôi ngày trước. Con vật nép chân vào mình phe phẩy cái đuôi, rồi hai mắt ngọc thạch xanh giương lên nhìn người. Tôi mỉm cười lại gần vuốt ve con mèo. => Thay “tôi” vào các từ “Thanh”, “Chàng” ngôi kể “tôi” tô đậm thêm sắc thái tình cảm của đoạn văn.
  18. Bài tập 3: Truyện cây bút thần được kể theo ngôi nào? Vì sao như vậy? Truyện “Cây bút thần” được kể theo ngôi thứ ba: Vì không có nhân vật nào trong câu chuyện xưng “tôi” khi kể. -> người kể có thể kể linh hoạt tự do, những gì diễn ra với nhân vật và làm cho câu chuyện có tính khách quan.
  19. Bài tập 4. Truyện cổ tích và truyền thuyết kể theo ngôi thứ ba, mà không kể theo ngôi thứ nhất: - Vì kể theo ngôi thứ ba người kể linh hoạt, tự do kể ra những gì diễn ra với nhân vật. - Chuyện xảy ra từ rất xưa, người kể không chứng kiến các sự việc mà chỉ nghe truyền lại. Bài tập 5. Khi viết thư em sử dụng ngôi kể: Khi viết thư, cần sử dụng ngôi kể thứ nhất xưng tôi hoặc mình, em, anh, con, để bộc lộ rõ tính chủ quan, chân thực, riêng tư.
  20. Câu 6. Dùng ngôi thứ nhất kể về cảm xúc của em khi nhận được quà tặng của người thân. *Khi kể cần lưu ý: - Dùng ngôi kể thứ nhất, xưng “tôi”. - Kể theo trình tự hợp lí: nhận quà như thế nào (quà gì, ai tặng) → niềm vui của em.
  21. Câu 6. Dùng ngôi thứ nhất kể về cảm xúc của em khi nhận được quà tặng của người thân. Tôi còn nhớ như in đó là một buổi chiều lần sinh nhật thứ 10 của tôi. Tôi vừa đi học về, mẹ ra cửa đón cười thật tươi và tặng tôi một cái hôn rõ to vào má: “Chúc mừng sinh nhật con trai của mẹ” kèm theo là một gói quà. Tôi hồi hộp mở ra, đó là quyển truyện Đôrêmon đã từ lâu tôi ao ước. Tôi cảm ơn mẹ và từ từ mở quyển sách ra, trang đầu tiên là một dòng chữ viết tay rất đẹp và vô cùng thân quen: “Tặng con trai yêu quý của mẹ, mong con ngoan, học giỏi” Tôi ước mơ sau này mình cũng sẽ trở thành nhà văn viết được những tác phẩm hay như thế.
  22. TRẮC NGHIỆM: 1. Ngôi kể là gì? A. Vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện. B. Vị trí xã hội của nhân vật trong tác phẩm C. Vị trí của nhân vật này khi đối thoại với nhân vật khác D. Vị trí của nhân vật trong không gian, thời gian.
  23. TRẮC NGHIỆM: 1. Ngôi kể là gì? A. Vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện. B. Vị trí xã hội của nhân vật trong tác phẩm C. Vị trí của nhân vật này khi đối thoại với nhân vật khác D. Vị trí của nhân vật trong không gian, thời gian.
  24. 2.Dòng nào nói không đúng về cách kể theo ngôi thứ ba ? A. Là cách kể mà người kể giấu mình. B. Là cách kể kín đáo, gọi sự vật bằng tên của chúng. C. Người kể chuyện có thể kể linh hoạt, tự do. D. Kể theo ngôi thứ ba, người kể dễ dàng kể trực tiếp.
  25. 2.Dòng nào nói không đúng về cách kể theo ngôi thứ ba ? A. Là cách kể mà người kể giấu mình. B. Là cách kể kín đáo, gọi sự vật bằng tên của chúng. C. Người kể chuyện có thể kể linh hoạt, tự do. D. Kể theo ngôi thứ ba, người kể dễ dàng kể trực tiếp.
  26. - Soạn bài: Thứ tự kể trong văn tự sự - Trả bài: Ngôi kể trong văn kể chuyện