Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 93: Nhân hóa

pptx 14 trang minh70 5800
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 93: Nhân hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_tiet_93_nhan_hoa.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 93: Nhân hóa

  1. KHỞI ĐỘNG Câu 1. Chú cá đang nhảy múa tung tăng dưới nước. Câu 2. Con cá đang bơi dưới nước. ? Em hãy so sánh hai cách diễn đạt trên có gì khác nhau.
  2. TIẾT 93: NHÂN HÓA I. Nhân hóa là gì? « Ông trời 1. Xét ví dụ (SGK tr56) Mặc áo giáp đen + Miêu tả cảnh vật trước khi trời mưa. + Sự vật được nói đến: trời, cây mía, Ra trận ? ?Cho Quan biếtsátđoạnví dụ, kiến. thơemmiêuhãy tìmtả cảnhcác từ Muôn nghìn cây mía + Trời gọigìbằngngữ? Những:nêu "ôngcáchsự, miêuvậtgọitả, : Múa gươm mặc áo giápnàovàđenmiêuđược, ratảnhắc trậnđặc". + Cây míađến: miêuđiểmtrongtảcủamúađoạncácgươmsự . Kiến + Kiến: miêuthơvậttảnày?hành? quân. Hành quân 2. Kết luận : Đầy đường ». (Trần Đăng Khoa)
  3. TIẾT 93: NHÂN HÓA I. Nhân hóa là gì? 1. Xét ví dụ (SGK tr56) + Miêu tả cảnh vật trước khi trời mưa. + Sự vật được nói đến: trời, cây mía, kiến. + Trời gọi bằng: "ông, miêu tả : ? Em có nhận mặc áo giáp đen, ra trận". xét gì về cách sử + Cây mía: miêu tả múa gươm. dụng từ ngữ ấy + Kiến: miêu tả hành quân. của tác giả? 2. Kết luận : Dùng từ ngữ vốn được dùng để gọi, tả con người để gọi, tả con vật, đồ vật, cây cối, → nhân hóa
  4. + Cách 2 diễn đạt chỉ có tính chất miêu + Đọc ví dụ SGK tả, tường thuật. và so sánh 2 cách + Cách 1 diễn đạt hay hơn, các sự vật diễn? Emđạthiểuxemthếcách xuất hiện có hành động tình cảm nàodiễnlàđạtnhânnàohoáhay? giống như con người, khiến sự vật trở hơn? Vì sao? nên sinh động, gần gũi như con người. Làm cho lời văn, câu thơ giàu hình ảnh, tăng sức gợi cảm. - Tác dụng: ? Qua việc tìm + Nhân hóa : làm cho thế giới loài vật, hiểu trên, em thấy cây cối, đồ vật .gần gũi với con người, nhân hóa có tác biểu thị được những suy nghĩ, tình dụng gì? cảm của con người. * Ghi nhớ ( SGK tr57)
  5. II. Các kiểu nhân hoá 1. Xét ví dụ (SGK ): ? Những sự vật a. Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay => Dùng nhữngnàotừ đượcngữ nhân vốn gọi người (lão, bác, cô, cậu) để gọi vật. hóa? Các sự vật b. Tre → Dùng các động từ chỉ hoạt động, tính chất được nhân hóa của người để chỉ hoạt động, tính chất của sự vật (xung phong, chống lại, giữ làng, giữ nước ). bằng cách nào? c. Con trâu : Trâu ơi ! → Dùng cách xưng hô, trò chuyện với vật như với người. 2. Kết luận → Ba kiểu nhân hóa + Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật. + Dùng từ ngữ vốn chỉ hành động, tính chất của người để chỉ hành động, tính chất của vật. + Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người. * Ghi nhớ: SGK/58
  6. II. Luyện tập Bài tập 1: + Các sự vật đó được gán cho hành động, tình cảm giống như của con người: đông vui, mẹ, con, anh, em, tíu tít, bận rộn. => Làm cho quang cảnh bến cảng được miêu tả sống động hơn, giúp người đọc dễ hình dung ra cảnh lao động bận rộn, nhộn nhịp, khẩn trương, phấn khởi của con người cùng với các phương tiện trên bến cảng
  7. Bài tập 2: Đoạn 1: - Đông vui - Tàu mẹ, tàu con - Xe anh, xe em - Tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra, bận rộn → Đoạn một sử dụng phép nhân hoá, nhờ vậy mà đoạn văn sinh động và gợi cảm hơn. Thể hiện không khí lao động khẩn trương, bận rộn, phấn khởi của con người và các phương tiện trên bến cảng. Đoạn 2 - Rất nhiều tàu xe - Tàu lớn, tàu bé - Xe to, xe nhỏ - Nhận hàng về và chở hàng ra hoạt động liên tục → Quan sát, ghi chép, tường thuật khách quan của người ngoài cuộc .
  8. Bài tập 3 * Giống nhau: đều tả cái chổi rơm. * Khác nhau: - Cách 1: Có dùng nhân hoá bằng cách gọi chổi rơm là cô bé, cô. Đây là văn bản biểu cảm. - Cách 2: Không dùng phép nhân hoá. Đây là văn bản thuyết minh.
  9. Bài tập 4 a. Trò chuyện, xưng hô với núi như với người Tác dụng: giãi bày tâm trạng mong thấy người thương của người nói. b. Dùng những từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của người để chỉ tính chất, hoạt động của những con vật. Tác dụng: Làm cho đoạn văn trở nên sinh động, hóm hỉnh. c. Dùng những từ chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt động, tính chất của cây cối và sự vật. - Tác dụng: Hình ảnh mới lạ, gợi suy nghĩ cho con người. d. Tương tự như mục c. - Tác dụng: gợi sự cảm phục, lòng thương xót và căm thù nơi người đọc.
  10. Bài tập 5. Viết đoạn văn hoặc đoạn thơ có sử dụng phép tu từ nhân hóa nói lên suy nghĩ và tình cảm của em khi nghe những lời hát ru. Bài tập 6. Sưu tầm thêm một vài câu tục ngữ, ca dao, câu văn có sử dụng phép tu từ nhân hóa.
  11. * Giao bài, hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài a. Giao bài: - Học thuộc ghi nhớ. - Hoàn thiện các bài tập còn lại. b. Hướng dẫn học bài: - Nắm được khái niệm và các kiểu nhân hóa. c. Chuẩn bị bài sau: Phương pháp tả người: - Đọc kĩ các ví dụ trong SGK. - Xem trước câu hỏi cuối mỗi ví dụ. Đưa ra câu trả lời dự kiến (làm vào vở bài tập).