Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 95, 96: Đêm nay Bác không ngủ

pptx 20 trang minh70 3730
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 95, 96: Đêm nay Bác không ngủ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_tiet_95_96_dem_nay_bac_khong_ngu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 95, 96: Đêm nay Bác không ngủ

  1. Trường Trung học Cơ Sở Quán Toan Lớp 6A4 Mơn : Ngữ văn Giáo viên : Nguyễn Thu Hương Năm học 2019 - 2020
  2. Câu 1: Tâm trạng chú bé Phrăng diễn biến như thế nào trong « Buổi học cuối cùng »? A Vô tư và thờ ơ. B Hồi hộp, chờ đón và xúc động. C Lúc đầu ham chơi, lười học; sau đó ân hận và xúc động. Câu 2: Em hiểu như thế nào về nhan đề “Buổi học cuối cùng”? A Là buổi học tiếng Pháp cuối cùng của vùng An-dát. B Là buổi học cuối cùng của một năm học. C Là buổi học cuối cùng của Phrăng trước khi về trường mới
  3. Tiết 95 + 96 ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ -Minh Huệ-
  4. Tiết 95 + 96: Đêm nay Bác khơng ngủ I.Tìm hiểu chung 1, Chú thích a, Tác giả : Minh Huệ ( 1927 – 2003 ) - Tên thật : Nguyễn Đức Thái , quê ở Nghệ An - Ơng hoạt động cho Việt Minh từ tháng 5 năm 1945 và tham gia giành chính quyền ở Nghệ An trong Cách mạng tháng 8 năm 1945 b, Tác phẩm - Sáng tác 1951, kể lại sự việc cĩ thật về Bác trong chiến dịch biên giới 1950 2, Đọc
  5. 3, Bố cục : - Đoạn 1 : Từ đầu đến “Lấy sức đâu mà đi ’’ Anh đội viên thức dậy lần thứ nhất - Đoạn 2 : Từ tiếp theo đến “Lần thứ ba thức dậy ’’ Anh đội viên thức dậy làn thứ ba - Đoạn 3 : Cịn lại Suy nghĩ của anh đội viên về Bác
  6. * Thể thơ : Ngũ ngơn - Phương thức biểu đạt : Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Bài thơ kẻ chuyện một đêm khơng ngủ trên đường đi chiến dịch của Bác * Nhân vật - Anh đội viên - Bác Hồ
  7. II.Phân tích 1, Tâm tư anh đội viên chiến sĩ a, Lần thức giấc thứ nhất - Anh anh nằm - Anh lửa hồng - Anh thức hồi • Nghệ thuật so sánh - Cĩ 2 tác dụng : + Gợi hình ảnh vừa vĩ đại vừa gần gũi của Bác + Thể hiện tình cảm thân thiết , ngưỡng mộ của anh đội viên với Bác => Thương yêu , cảm phục trước tấm lịng yêu thương bộ đội của Bác Hồ
  8. b, Lần thứ ba thức giấc - Anh hốt hoảng giật mình - Anh vội vàng nằng nặc Bác ơi ! Mời Bác ngủ ? - Anh đội viên nhìn Bác Anh thức luơn cùng Bác * Mời Bác ngủ Bác ơi ! Bác ơi ? Mới Bác ngủ ! -> Sự lo lắng chân thành của anh với Bác * Lịng vui sướng thức luơn cùng Bác - Diễn tả niềm vui của anh bộ đội , thức cùng Bác trong đêm Bác khơng ngủ -> Thương yêu , cảm phục ngưỡng mộ
  9. 2, Hình tượng Bác Hồ a, Hình dáng , tư thế - Lặng yên , vẻ mặy Bác trầm ngâm - Ngồi đinh ninh , chịm râu im phăng phắc b, Cử chỉ , hành động - Đốt lửa sưởi ấm cho các anh chiến sĩ - Đi dém chăn cho từng người , nhĩn chân nhẹ nhàng c, Lời nĩi - Chú cứ việc ngủ ngon Ngày mai đi đánh giặc - Bác thương đồn dân cơng Mong trời sáng mau mau
  10. - Hình ảnh Bác trong bài thơ hiện lên thật giản dị , chân thực , vừa gần gũi , vừa lớn lao - Bài thơ thể hiện một cách sâu sắc , cảm động , tấm lịng yêu thương mênh mơng , sâu nặng , sự chăm lo , ân cần , chu đáo của Bác Hồ với chiến sĩ và đồng bào
  11. 3, Ý nghĩa khổ thơ cuối - Đêm khơng ngủ trong bài thơ là một trong vơ vàn những đêm khơng ngủ của Bác - Việc Bác khơng ngủ vì lo việc nước và thương bộ đội , dân cơng đã là một “ lẽ thường tình ’’ của cuộc đời Bác
  12. III. Tổng kết 1, Nghệ thuật - Nghệ thuật so sánh đặc sắc 2, Nội dung - Bài thơ kể về một đêm khơng ngủ của Bác trên đường đi chiến dịch - Nổi bật và nhấn mạnh sự yêu thương , chăm sĩc , lo lắng , ân cần của Bác với các anh chiến sĩ như người cha trong gia đình IV. Luyện tập