Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 96: Hoán dụ

ppt 19 trang minh70 3930
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 96: Hoán dụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_96_hoan_du.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 96: Hoán dụ

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồngEm hiểuvới nónhưnhằmthế nàotăng làsứcẩngợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. dụ? Kể tên các kiểu ẩn dụ và - Có 4 kiểu ẩn dụ thườngchogặp vílà dụ: minh họa. + Ẩn dụ hình thức ; VD : Dưới trăng quyên đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông. + Ẩn dụ cách thức ; VD : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. + Ẩn dụ phẩm chất ; VD : Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ; VD : Ngoài thềm rơi cái lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
  2. TIẾT 96 HOÁN DỤ
  3. I. Hoán dụ là gì? 1. Ví dụ : (sgk – trang 82) Áo nâu liền với áo xanh, Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. 2. Nhận xét (Tố Hữu) Chỉ người Áo nâu nông dân CácChỉ từ:người áo nâu, áo xanh áocông xanh, nhân nông thôn, thị thành dùng để chỉ ai? Nông thôn Chỉ những người sống ở nông thôn Chỉ những người thị thành sống ở thành thị
  4. I. Hoán dụ là gì? 1. Ví dụ : (sgk – trang 82) 2. Nhận xét GiữaCách áodiễn và đạtngười, nơi sống và người Áo nâu -> Chỉ người nông dân này giống ẩn dụ ởsống chỗ cónào? quan hệ áo xanh -> Chỉ người công nhân với nhau như thế Nông thôn -> Chỉ những người nào? sống ở nông thôn thị thành -> Chỉ những người sống ở thành thị => có sự chuyển đổi tên gọi => có quan hệ gần gũi
  5. So sánh 2 cách diễn đạt sau và rút ra nhận xét: Cách diễn đạt nào hay hơn ? Vì sao? DIỄN ĐẠT BÌNH DIỄN ĐẠT CÓ HOÁN DỤ THƯỜNG Tất cả nông dân ở Áo nâu liền với áo xanh nông thôn và công nhân Nông thôn cùng với thị thành ở thành phố đều đứng đứng lên. lên. (Tố Hữu) Tác dụng của hoán dụ: - Ngắn gọn - Có hình ảnh - Nêu được đặc điểm sự vật → gợi hình gợi cảm
  6. I. Hoán dụ là gì? 1. Ví dụ : (sgk – trang 82) 2. Nhận xét Áo nâu -> Chỉ người nông dân áo xanh -> Chỉ người công nhân Nông thôn -> Chỉ những người sống ở nông thôn thị thành -> Chỉ những người sống ở thành thị => có sự chuyển đổi tên gọi. => có quan hệ gần gũi. => Ngắn gọn, tăng tính hình ảnh và hàm súc cho câu thơ, nêu bật được đặc điểm của những người được nói đếnHãy. nêu tác 3. Kết luận : ghi nhớ (sgk – trang 82) dụng của cách Hoán dụ là gọi tên sự vật hiện tượng, kháiQuadiễnniệm ví đạtdụnày này?vàbằng nhậntên của sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệxétgần emgũi hiểuvới nó thếnhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. nào là hoán dụ?
  7. I. Hoán dụ là gì? II. Các kiểu hoán dụ 1. Ví dụ : (sgk – trang 82) a. Bàn tay ta làm nên tất cả 2. Nhận xét Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. a. Bàn tay: người lao động (Hoàng Trung Thông) → bộ phận – toàn thể Em hiểu nội dung câu thơ này muốn nói điều gì ? Bàn tay dùng chỉ đối tượng nào? Vì sao bàn tay lại được dùng để chỉ người lao động? → Vì bàn tay vốn gắn bó gần gũi với công việc củaEm người thấy lao giữa động. bàn tay và người lao động có quan hệ bàn tay (gầnbộ phận gũi như cơ thể thế) người lao độngnào (toàn ? bộ cơ thể)
  8. I. Hoán dụ là gì? II. Các kiểu hoán dụ b. Một cây làm chẳng nên non 1. Ví dụ : (sgk – trang 82) Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. 2. Nhận xét (ca dao) a. Bàn tay: người lao động Em hiểu nội dung câu ca dao này là → bộ phận – toàn thể gì? b. Một: số ít, sự đơn lẻ Một, ba thuộc từ loại nào? Ba: số nhiều, sự đoàn kết Một, ba là số từ chỉ số lượng cụ thể → cái cụ thể - cái trừu tượng Trong bài ca dao, “một” và “ba” có ý nghĩa gì? sự đơn lẻ, sự đoàn kết là những khái niệm trừu tượng Đây là kiểu hoán dụ: lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
  9. I. Hoán dụ là gì? II. Các kiểu hoán dụ 1. Ví dụ : (sgk – trang 82) 2. Nhận xét a. Bàn tay: người lao động → bộ phận – toàn thể b. Một: số ít, sự đơn lẻ Ba: số nhiều, sự đoàn kết c. Ngày Huế đổ máu → cái cụ thể - cái trừu tượng Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu c. đổ máu: chiến tranh Gặp nhau Hàng Bè → dấu hiệu của sự - gọi sự vật Em hiểu “Ngày Huế đổ máu” →Giữađổ máu“đổ (dấumáu” hiệuvà )“ chỉchiến chiếntranh, nghĩa là gì? tranhhi sinh có” thươngcó mối tích,quan hihệ sinhgần (vậtgũi Đổ→lấy máu:dấu chỉ hiệu cuộc – gọi chiếnsự vtranhật mang ác cóthế dấunào? hiệu) liệtdấuvàhiệu có sự hi sinh đổ máu.
  10. I. Hoán dụ là gì? II. Các kiểu hoán dụ 1. Ví dụ : (sgk – trang 82) 2. Nhận xét a. Bàn tay: người lao động → bộ phận – toàn thể b. Một: số ít, sự đơn lẻ Ba: số nhiều, sự đoàn kết → cái cụ thể - cái trừu tượng c. đổ máu: chiến tranh → dấu hiệu của sự vật - gọi sự vật nông thôn -> Chỉ những người sống ở nông thôn thị thành -> Chỉ những người sống ở thành thị → vật chứa đựng - vật bị chứa đựng 3. Kết luận : ghi nhớ (sgk – trang 83)
  11. I. Hoán dụ là gì? II. Các kiểu hoán dụ III. Luyện tập 1. Bài tập (sgk – trang 84) Bài 1. Học sinh đọc yêu cầu đề bài. Gợi ý: a . Làng xóm -> người nông dân (quan hệ chứa đựng - vật chứa đựng ) b. 10 năm -> thời gian trước mắt 100 năm -> thời gian lâu dài (cụ thể - trừu tượng ) c . Áo chàm -> người Việt Bắc (Dấu hiệu sự vật - gọi sự vật ) d. Trái Đất -> nhân loại sống trên TĐ (vật chứa đựng - vật bị chứa đựng)
  12. Bài 2 Hoán dụ có gì giống và có gì khác ẩn dụ? Ẩn dụ Hoán dụ Giống - Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác. - Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn. Dựa vào quan hệ tương Dựa vào quan hệ tương cận đồng : (gần gũi) : + Hình thức + Bộ phận - toàn thể Khác + Cách thức thực hiện +Vật chứa đựng - vật bị + Phẩm chất chứa đựng + Cảm giác + Dấu hiệu của sự vật - sự vật + Cụ thể - trừu tượng
  13. I. Hoán dụ là gì? II. Các kiểu hoán dụ III. Luyện tập 1. Bài tập (sgk – trang 84) 2. Bài tập bổ sung Bài 1. Kiểu hoán dụ được sử dụng trong câu Anh ấy đã có một cái ghế xứng đáng trong cơ quan là gì? A. Lấy bộ phận gọi toàn thể B. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng C. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật DD. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
  14. I. Hoán dụ là gì? II. Các kiểu hoán dụ III. Luyện tập 1. Bài tập (sgk – trang 84) 2. Bài tập bổ sung Bài 2. Tìm những từ ngữ hoán dụ và cho biết nó thuộc kiểu hoán dụ nào trong các câu sau : Lấy dấu hiệu a. ĐầuĐầu xanhxanh có tội tình gì của sự vật để MáMá hồnghồng đến quá nửa thì chưa thôi. gọi sự vật (Nguyễn Du, Truyện Kiều) b. Đây suối Lê-nin, kia núi Mác Lấy bộ phận HaiHai taytay xây dựng một sơn hà. gọi toàn thể (Hồ Chí Minh)
  15. I. Hoán dụ là gì? II. Các kiểu hoán dụ III. Luyện tập 1. Bài tập (sgk – trang 84) 2. Bài tập bổ sung Bài 3. Câu ca dao sau đây có sử dụng phép hoán dụ không? Nếu có đó là kiểu hoán dụ nào? Ai đi Uông Bí, vàng Danh Má hồng để lại, má xanh mang về. Gợi ý: Có sử dụng phép hoán dụ. Đó là kiểu hoán dụ lấy bộ phận để chỉ toàn thể (má hồng chỉ người khỏe mạnh, má xanh chỉ người ốm yếu, bệnh tật), (trường hợp này có cả hoán dụ lẫn trong ẩn dụ, hồng chỉ người khỏe mạnh, xanh chỉ người ốm yếu là những ẩn dụ).
  16. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc ghi nhớ sgk- T82,83. - Hoàn thiện bài tập. - Chuẩn bị bài : Cô Tô.