Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết dạy 101: Hoán dụ

ppt 29 trang minh70 5661
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết dạy 101: Hoán dụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_day_101_hoan_du.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết dạy 101: Hoán dụ

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: Em hiểu như thế nào là ẩn dụ? Trong các ví dụ sau, câu nào không sử dụng biện pháp ẩn dụ ? a)Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. b) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng c) Áo nâu liền mới áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên d) Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
  2. TIẾNG VIỆT Tiết 101
  3. Tiết 101: HOÁN DỤ I. Hoán dụ là gì? 1- Ví dụ Áo nâu liền với áo xanh,  Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. (Tố Hữu) Các từ: áo nâu, áo xanh, nông thôn, thị thành dùng để chỉ ai?
  4. Áo nâu Chỉ người nông dân Áo xanh Chỉ người công nhân Những người Nông thôn sống ở nông thôn Thị thành Những người sống ở thị thành
  5. Tiết 101: HOÁN DỤ I. Hoán dụ là gì? 1- Ví dụ Áo nâu liền với áo xanh,  Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. 2 Nhận xét (Tố Hữu) - Áo nâu → nông dân - Áo xanh → công nhân Cách diễn đạt này - Nông thôn → người sống ở nông thôn giống ẩn dụ ở điểm nào? - Thị thành → người sống ở thành thị ➔ có sự chuyển đổi tên gọi Giữa “áo và người”, giữa “nơi sống và người sống” có quan hệ như thế nào?
  6. Áo nâu Chỉ người nông dân Áo và người có quan hệ Áo xanh Chỉ người công gần gũi nhân Dấu hiệu Sự vật có dấu hiệu Những người Nông thôn sống ở nông thôn Nơi sống và người sống có quan hệ Thị thành Những người sống ở thị thành gần gũi. Vật chứa đựng Vật bị chứa đựng
  7. Tiết 101: HOÁN DỤ I. Hoán dụ là gì?  1- Ví dụ 2 Nhận xét - Áo nâu → nông dân - Áo xanh → công nhân - Nông thôn → người sống ở nông thôn - Thị thành → người sống ở thành thị Giữa “áo và người”, ➔ có sự chuyển đổi tên gọi giữa “nơi sống và người sống” ➔ có quan hệ gần gũi có quan hệ như thế nào?
  8. So sánh 2 cách diễn đạt sau và rút ra nhận xét: Cách diễn đạt nào hay hơn ? Vì sao? DIỄN ĐẠT BÌNH THƯỜNG DIỄN ĐẠT CÓ HOÁN DỤ - Tất cả nông dân ở Áo nâu liền với áo xanh nông thôn và công nhân ở Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. thành phố đều đứng lên. (Tố Hữu) T¸c dông: - Ngắn gọn - Có hình ảnh - Nêu được đặc điểm sự vật → gợi hình gợi cảm
  9. Tiết 101: HOÁN DỤ I. Hoán dụ là gì?  1- Ví dụ 2 Nhận xét Hoán dụ - Áo nâu → nông dân - là gọi tên sự vật hiện - Áo xanh → công nhân tượng, khái niệm này bằng - Nông thôn → người sống ở nông thôn tên của sự vật, hiện tượng, - Thị thành → người sống ở thành thị khái niệm khác ➔ có sự chuyển đổi tên gọi - có quan hệ gần gũi với nó ➔ có quan hệ gần gũi - nhằm tăng sức gợi hình ➔ tăng sức gợi hình gợi cảm gợi cảm cho sự diễn đạt. 3- Ghi nhớ (SGK. tr 82) Vậy thế nào hoán dụ ?
  10. Tiết 101: HOÁN DỤ II. Các kiểu hoán dụ: 1- Ví dụ a. Bàn tay ta làm nên tất cả  Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. 2 Nhận xét (Hoàng Trung Thông) a. Bàn tay: người lao động •Em hiểu nội dung câu thơ này → bộ phận – toàn thể muốn nói điều gì ? * Bàn tay dùng chỉ đối tượng nào? * Vì sao bàn tay lại được dùng để chỉ người lao động? → Vì bàn tay vốn gắn bó gần gũi với công việc của người lao động. * Em thấy giữa bàn tay và người lao động có quan hệ gần gũi như thế nào ? bàn tay (bộ phận cơ thể) người lao động (toàn bộ cơ thể)
  11. Tiết 101: HOÁN DỤ II. Các kiểu hoán dụ:  1- Ví dụ 2 Nhận xét Hãy tìm hoán dụ tương tự trong câu thơ sau: a. Bàn tay: người lao động → bộ phận – toàn thể Núi không đè nổi vai vươn tới, Lá ngụy trang reo với gió đèo. (Tố Hữu)
  12. Tiết 101: HOÁN DỤ II. Các kiểu hoán dụ:  1- Ví dụ 2 Nhận xét b. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao (ca dao) a. Bàn tay: người lao động → bộ phận – toàn thể * Em hiểu nội dung câu ca dao này là gì? b. Một: số ít, sự đơn lẻ •Một, ba thuộc từ loại nào? Ba: số nhiều, sự đoàn kết •Một, ba là số từ chỉ số lượng cụ thể →cái cụ thể - cái trừu tượng * Trong bài ca dao, “một” và “ba” có ý nghĩa gì? * sự đơn lẻ, sự đoàn kết là những khái niệm trừu tượng Đây là kiểu hoán dụ: lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
  13. Tiết 101: HOÁN DỤ II. Các kiểu hoán dụ:  1- Ví dụ 2 Nhận xét Hãy tìm hoán dụ tương tự trong câu thơ sau: a. Bàn tay: người lao động → bộ phận – toàn thể Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người b. Một: số ít, sự đơn lẻ (Hồ Chí Minh) Ba: số nhiều, sự đoàn kết →cái cụ thể - cái trừu tượng
  14. Tiết 101: HOÁN DỤ II. Các kiểu hoán dụ:  1- Ví dụ 2 Nhận xét a. Bàn tay: người lao động → bộ phận – toàn thể b. Một: số ít, sự đơn lẻ Ba: số nhiều, sự đoàn kết c. Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu c. Huế: người dân Huế Gặp nhau Hàng Bè → * Em hiểu “Ngày Huế đổ máu” nghĩa là gì? đổ máu: chiến tranh Huế: những người sống ở đất Huế. Đổ máu: chỉ cuộc chiến tranh ác liệt → và có sự hi sinh đổ máu.
  15. Tiết 101: HOÁN DỤ II. Các kiểu hoán dụ: 1- Ví dụ a. Bàn tay: người lao động → bộ phận – toàn thể b. Một: số ít, lẻ loi Ba: số nhiều, đoàn kết Giữa “Huế” và “những người sống ở → cái cụ thể – cái trừu tượng đất Huế” có mối quan hệ gần gũi thế nào? → Huế (vật chứa đựng) - người sống ở đất Huế (vật bị chứa đựng) c. Huế: người dân Huế →lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng → vật chứa đựng - vật bị chứa đựng đổ máu: chiến tranh Giữa “đổ máu” và “chiến tranh, hi sinh” → dấu hiệu - sự vật mang dấu hiệu có mối quan hệ gần gũi thế nào? → đổ máu (dấu hiệu) chỉ chiến tranh có thương tích, hi sinh (vật có dấu hiệu) →lấy dấu hiệu – gọi sự vật mang dấu hiệu
  16. Tiết 101: HOÁN DỤ II. Các kiểu hoán dụ: Hãy tìm hoán dụ tương tự trong câu sau: 1- Ví dụ a. Bàn tay: người lao động → bộ phận – toàn thể b. Một: số ít, lẻ loi Ba: số nhiều, đoàn kết Miền Nam đi trước về sau → cái cụ thể – cái trừu tượng Bước đường cách mạng dài lâu đã từng. (Tố Hữu) c. Huế: người dân Huế → vật chứa đựng - vật bị chứa đựng Bỗng lòelòe chớpchớp đỏđỏ Thôi rồi Lượm ơi đổ máu: chiến tranh → dấu hiệu - sự vật mang dấu hiệu Chú đồng chí nhỏ Một dòng máu tươi. (Tố Hữu)
  17. Tiết 101: HOÁN DỤ II. Các kiểu hoán dụ: 1- Ví dụ a. Bàn tay: người lao động → bộ phận – toàn thể b. Một: số ít, lẻ loi Ba: số nhiều, đoàn kết → cái cụ thể – cái trừu tượng c. Huế: người dân Huế → vật chứa đựng - vật bị chứa đựng đổ máu: chiến tranh → dấu hiệu - sự vật mang dấu hiệu
  18. Tiết 101: HOÁN DỤ I. Hoán dụ là gì? 1- Ví dụ 2 Nhận xét - Áo nâu → nông dân - Áo xanh → công nhân - Nông thôn → người sống ở nông thôn - Thị thành → người sống ở thành thị → có sự chuyển đổi tên gọi Từ những ví dụ đã → có quan hệ gần gũi phân tích ở bài →tăng sức gợi hình gợi cảm 3- Ghi nhớ (SGK.tr 82) phần I và phần II, II. Các kiểu hoán dụ: 1- Ví dụ có mấy kiểu hoán 2 Nhận xét a. Bàn tay: người lao động dụ ? → bộ phận – toàn thể Lấy bộ phận để gọi toàn thể b. Một: số ít, lẻ loi Ba: số nhiều, đoàn kết Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng → cái cụ thể – cái trừu tượng c. Huế: người dân Huế Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật → vật chứa đựng - vật bị chứa đựng Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng đổ máu: chiến tranh → dấu hiệu - sự vật mang dấu hiệu 3- Ghi nhớ (SGK. tr 83)
  19. III. LUYỆN TẬP Tiết 101 : HOÁN DỤ BÀI 1 Chỉ ra phép hoán dụ trong câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì? a - làng xóm – người nông dân → Vật chứa đựng- vật bị chứa đựng. - đói rách – cuộc sống nghèo khó → dấu hiệu – sự vật - áo chàm - đồng bào miền núi (Việt Bắc) c → dấu hiệu - sự vật - Trái Đất – đông đảo những người sống trên trái đất d → Vật chứa đựng- Vật bị chứa đựng.
  20. Tiết 101 : HOÁN DỤ Bài tập nhóm: Hoán dụ có gì giống và có gì khác ẩn dụ? Ẩn dụ Hoán dụ Giống - Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện nhau tượng khác. - Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn * Dựa vào quan hệ tương * Dựa vào quan hệ gần gũi. đồng. - Bộ phận- toàn thể - Hình thức - Vật chứa đựng - vật bị Khác - Cách thức thực hiện chứa đựng nhau - Phẩm chất - Cụ thể- trừu tượng - Chuyển đổi cảm giác - Dấu hiệu của sv- với sv
  21. BẢN ĐỒ TƯ DUY
  22. BẢN ĐỒ TƯ DUY
  23. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Học bài : Nắm khái niệm và các kiểu hoán dụ Soạn bài : - Tập làm thơ bốn chữ - Chuẩn bị một bài thơ 4 chữ
  24. Trân trọng cảm ơn quí thầy cô giáo đã về dự giờ! Cảm ơn tinh thần học tập hăng say của các em! Xin chào và hẹn gặp lại!
  25. Bài tập nhanh: Xác định biện pháp hoán dụ có trong 2 ví dụ sau: VD1: Những bàn chân từ than bụi lầy bùn, Đã đứng dưới mặt trời cách mạng. (Ta đi tới - Tố Hữu) bàn chân: (bộ phận của cơ thể) biểu thị con người lao động. than bụi lầy bùn: người nghèo khổ bị áp bức, đã quật khởi đứng lên làm cách mạng. Đó là giai cấp công, nông là hai đội quân chủ lực của cách mạng.
  26. Tiết 101 : HOÁN DỤ Bài tập củng cố: 1. Dòng nào sau đây không nêu đúng tên gọi của những kiểu hoán dụ thường gặp? A. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. B. Lấy bộ phận để gọi toàn thể. C. Chuyển đổi tên gọi của vật trên quan hệ tương đồng. D. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. E. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật 2. Trong những trường hợp sau trường hợp nào không dùng phép hoán dụ? A- Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác. (Viễn Phương) B- Miền Nam đi trước về sau. (Tố Hữu) C- Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thuỷ. (Tố Hữu) D- Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim tôi. (Hồ Chí Minh)